Đến nay, Vĩnh Phúc không còn xã đặc biệt khó khăn, thu nhập bình quân đầu người tại xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh đạt 37,2 triệu đồng/năm; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 5,7%.
Theo ông Nguyễn Xuân Anh - Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, trận động đất có độ lớn 4,4 vừa xảy ra ở huyện Mường Tè là trận động đất nhẹ, về cơ bản sẽ rất khó có thể gây thiệt hại.
Mùa khô hạn năm 2023, tỉnh An Giang đã khoanh vùng trọng điểm có nguy cơ dễ xảy ra cháy rừng với diện tích gần 7.370ha chiếm hơn 43% tổng diện tích rừng của địa phương.
Phó Thủ tướng lưu ý các tỉnh cần có giải pháp thực hiện, tránh đầu tư dàn trải, gây lãng phí; tránh việc làm thủ tục chậm trễ, ảnh hưởng đến giải ngân; rà soát lại các danh mục.
Bộ Giao thông Vận vừa trình Chính phủ đề nghị điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc từ hơn 5.339 tỷ đồng lên hơn 6.046 tỷ đồng, tăng khoảng 707 tỷ đồng.
Các thiết bị lọc nước tinh khiết là món quà quý giá với nhiều khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng bị thiên tai, hạn hán, bão lụt và các vùng chưa có nước sạch ở Việt Nam.
Trong đợt không khí lạnh này, nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến từ 10-13 độ C, khu vực vùng núi Bắc Bộ phổ biến 6-9 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 3 độ C.
Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai lưu ý tỉnh Thanh Hóa cần dành nhiều nguồn lực hơn để phát triển 11 huyện miền núi nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào.
Năm 2022, tình hình KT-XH vùng dân tộc thiểu số và miền núi có chuyển biến tích cực, đúng hướng; công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc luôn nhận được sự quan tâm của các tỉnh, thành.
Cùng với việc tập trung xây dựng hệ thống chính trị như đã đề cập trong bài 4 của chùm bài, Nghị quyết số 11-NQ/TW là chủ trương rất quan trọng để tạo đột phá cho vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tiếp theo giải pháp về hạ tầng giao thông và giảm nghèo, bài 4 của chùm bài đề cập đến công tác đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số, xây dựng hệ thống chính trị ở vùng khó của trung du, miền núi Bắc Bộ.
Không chỉ đột phá về phát triển hạ tầng giao thông như đề cập trong bài 2 của chùm bài, nhiều địa phương vùng trung du, miền núi Bắc Bộ cũng tập trung xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân.
Như đã đề cập về lợi thế của rừng trong bài 1 của chùm bài, nhiều tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ xác định hạ tầng giao thông là chiến lược đột phá, giúp giao thương thuận lợi, tăng liên kết vùng.
Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 5 bài viết “Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ” phản ánh thực trạng, giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, giúp khu vực này phát triển đột phá.
Huyện Tiên Yên sẽ là đầu mối giao thông của vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh và vùng biên giới Việt-Trung; là vùng phụ trợ cho Khu kinh tế Móng Cái, Vân Đồn và khu vực miền núi phía Bắc.
Trong năm 2022, lần đầu tiên Bộ Chính trị đã ban hành sáu Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh sáu vùng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Cô Nguyễn Thị Thu Trang, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thành Long cho hay việc được xây thêm nhà vệ sinh mới cho học sinh là "giấc mơ có thật" vì nhà vệ sinh cũ đã xuống cấp và quá tải.
Dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc khi được triển khai và hoàn thành sẽ góp phần nâng cao đời sống, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội các địa phương.