Bộ Ngoại giao Syria kêu gọi Mỹ chấm dứt ngay lập tức các biện pháp trừng phạt và chấm dứt vi phạm luật pháp quốc tế, cũng như các nguyên tắc và mục tiêu của Hiến chương Liên hợp quốc.
Bộ Tài chính Mỹ chỉ ra rằng việc thực hiện các biện pháp trừng phạt mà không áp dụng "ngoại lệ giá" sẽ khiến giá dầu thô tăng mạnh, có thể lên mức 140 USD/thùng, từ mức 100 USD/thùng hiện nay.
Một người phát ngôn Bộ Tài chính Mỹ nêu rõ việc gia hạn miễn trừ "sẽ mang đến một quá trình chuyển đổi có trật tự để giúp các đối tác (của Mỹ) giảm phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga...."
S&P cho biết những rắc rối về thanh toán của Nga bắt nguồn từ các lệnh trừng phạt quốc tế khiến dự trữ ngoại hối của Nga giảm và hạn chế khả năng tiếp cận hệ thống tài chính toàn cầu.
Trả lời phỏng vấn trên kênh truyền hình nhà nước IRIB, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir Abdollahian nêu rõ Iran "chưa thấy sáng kiến nghiêm túc hoặc đáng kể nào từ phía Mỹ."
Quyết định miễn trừ mở đường cho việc cung cấp số hàng hóa trị giá 1,48 triệu USD của UNICEF cho Triều Tiên, bao gồm thiết bị dây chuyền lạnh bảo quản vaccine, máy thở và khẩu trang.
Mỹ đã gia hạn miễn trừ trừng phạt với Iran trong 3 tháng, theo đó cho phép Iraq tiếp tục nhập khẩu khí đốt từ Iran, lần gia hạn miễn trừ này có thời gian dài hơn các lần gia hạn trước đó.
Trong thời gian từ ngày 1/1-31/12/2020, HĐBA đã thông qua miễn trừ trừng phạt đối với 30 hoạt động cứu trợ, theo đề nghị của các nước thành viên, các cơ quan LHQ và các tổ chức quốc tế khác.
Theo Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, quyết định kéo dài lệnh miễn trừ này là “một sự thay đổi có căn cứ, ví dụ như vận chuyển chậm trễ do đại dịch (COVID-19).”
Mỹ đã nhiều lần gia hạn miễn trừ cho Iraq sử dụng nguồn năng lượng quan trọng của Iran cho dù Mỹ đã áp đặt cấm vận đối với ngành năng lượng Iran từ cuối năm 2018.
UNICEF đã được miễn trừ trừng phạt cho kế hoạch gửi các trang thiết bị y tế có tổng giá trị 758.920 USD để điều trị cho các bệnh nhân Triều Tiên mắc phải bệnh sốt rét và bệnh lao.
Các nước Pháp, Đức và Anh đã chỉ trích quyết định của Mỹ chấm dứt lệnh miễn trừ trừng phạt cho phép các hoạt động tại những cơ sở hạt nhân của Iran nhằm ngăn chặn các chương trình phát triển vũ khí.
Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại của EU Josep Borrell lên án Mỹ vì quyết định chấm dứt quy chế miễn trừ trừng phạt đối với các nước còn lại trong thỏa thuận hạt nhân với Iran.
Iran nêu rõ việc chấm dứt miễn trừ trừng phạt với những bên còn lại tham gia thỏa thuận hạt nhân hoàn toàn "không ảnh hưởng tới công việc của Iran" trong việc phát triển chương trình hạt nhân.
Trong một tuyên bố, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nêu rõ: "Những hành động leo thang này là không thể chấp nhận được và tôi không thể biện minh cho việc gia hạn miễn trừ.”
Mỹ đã nhất trí gia hạn thêm 30 ngày lệnh miễn trừ trừng phạt đối với Baghdad, theo đó cho phép nước này tiếp tục nhập khẩu năng lượng từ Iran, trong đó có khí đốt.
Hiện chưa rõ lệnh miễn trừ trừng phạt của Mỹ đối với Baghdad được gia hạn lần này sẽ kéo dài bao lâu; theo đó cho phép nước này tiếp tục nhập khẩu năng lượng từ Iran, trong đó có khí đốt.