Một nghiên cứu của các nhà khoa học Anh cho thấy các hạn chế về đi lại để phòng chống dịch COVID-19 có thể liên quan đến việc giảm mạnh số ca sốt xuất huyết trên thế giới trong năm 2020.
Những mô tả đầu tiên về muỗi Aedes vittatus xuất hiện từ 1861 với tên gọi Culex vittatus, loài đặc hữu của châu Á, châu Phi và có thể làm vật chủ truyền các bệnh như sốt vàng da, zika, sốt xuất huyết.
Bệnh sốt chikungunya chủ yếu lây truyền qua muỗi Aedes, bệnh nhân sốt cao đột ngột, đau nhức dữ dội các khớp cổ tay, bàn tay và bàn chân khiến cho người bệnh không thể đi thẳng được.
Với tình trạng đại dịch đang diễn ra trên diện rộng, các triệu chứng của sốt xuất huyết cần được lưu ý vì có một số triệu chứng rất dễ nhầm lẫn với COVID-19, trong khi cách điều trị 2 bệnh khác nhau.
Lực lượng chức năng tỉnh Long An tổ chức phun hóa chất diệt muỗi tại các địa bàn có chỉ số muỗi tăng cao; phát động phong trào vệ sinh môi trường tới tận các xã, phường, thị trấn, ấp, khu phố...
Bệnh Chikungunya lây truyền từ người sang người qua khâu trung gian là muỗi Aedes, lây lan rộng tại Campuchia, trong đó có tỉnh biên giới giáp với An Giang.
Sốt Chikungunya không gây chết người và hầu hết bệnh nhân sẽ khỏi sau một tuần, nhưng người bệnh có thể tử vong nếu mắc các bệnh nền như sốt rét, sốt vàng da và viêm màng não.
CHIKV là một loại alphavirus do muỗi Aedes truyền cho người. Các triệu chứng bệnh gồm sốt cao trong 3-4 ngày, đau khớp, mỏi cơ, đau đầu, nôn, mệt và phát ban.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, NEA dự báo số ca sốt xuất huyết trong năm nay có thể vượt 15.998 ca của năm 2019, thậm chí nhiều hơn cả mốc 22.170 ca ghi nhận trong năm 2013.
Bệnh sốt vàng da hầu hết do loại muỗi tên là "Aedes Aepyti" gây ra, triệu chứng của bệnh gồm sốt cao, đau đầu, đau mỏi người, nôn, đi tiểu ra máu, vàng da, vàng mắt, nếu không xử lý kịp sẽ nguy hiểm.