Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Gia Lai đã điều tra và giải cứu các nạn nhân trong vụ án buôn bán 7 thanh niên người dân tộc Jrai sang Campuchia để bóc lột, cưỡng bức lao động.
Tội phạm mua bán người gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng về quyền con người, tác động tiêu cực đến an ninh chính trị của mỗi quốc gia và là trung tâm dẫn đến hàng loạt các hành vi vi phạm pháp luật.
Việt Nam có tới gần 77 triệu người dùng mạng xã hội, đây là cơ hội để người dụng tiếp cận thị trường, nâng cao kiến thức, song cũng là nguy cơ trở thành nạn nhân của tôi phạm mua bán người.
Ngày 30/7 được chọn làm “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người,” nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp phòng ngừa, ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi tội phạm mua bán người trên phạm vi toàn quốc.
Việt Nam cần thúc đẩy sử dụng công nghệ thông tin, công nghệ truyền hình, không gian mạng để tuyên truyền nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng, chống mua bán người cho người dân.
Bộ Công an chỉ đạo công an các đơn vị, địa phương triển khai quyết liệt các phương án, kế hoạch đấu tranh ngăn chặn tội phạm mua bán người, nhất là trên các tuyến, địa bàn trọng điểm.
Thông qua mạng xã hội, đối tượng dụ dỗ, lừa gạt, tuyển lao động Việt Nam sang Campuchia làm việc với hứa hẹn mức lương cao, sau đó tổ chức cho nạn nhân vượt biên trái phép và bán vào cơ sở đánh bạc.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam mong muốn phía Hoa Kỳ trong thời gian tới hợp tác chặt chẽ hơn nữa để có đánh giá đầy đủ về tình hình và nỗ lực phòng, chống mua bán người của Việt Nam.
Báo cáo của Hoa Kỳ về tình hình mua bán người trên thế giới có các thông tin không xác thực, không phản ánh đầy đủ, chính xác về tình hình và nỗ lực phòng, chống mua bán người của Việt Nam.
Công tác tiếp nhận, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán người rất phức tạp, liên quan đến nhiều lực lượng, nhiều quốc gia nên đòi hỏi sự tham gia, phối hợp rất chặt chẽ nhiều bộ ngành.
Nhu cầu tìm việc làm của người dân là chính đáng, nhưng cần tỉnh táo trước những lời lừa phỉnh, dụ dỗ về “việc nhẹ, lương cao” của các đối tượng lừa đảo trên mạng, để không bị "tiền mất, tật mang."
Nghe theo lời dụ dỗ của các đối tượng lạ trên mạng xã hội về “việc nhẹ, lương cao," 7 thanh niên người dân tộc thiểu số tại Gia Lai đã bị lừa vượt biên trái phép sang Campuchia lao động bất hợp pháp.
Đây là 5 nạn nhân tiếp theo được hỗ trợ đưa về địa phương an toàn sau khi Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai tiếp nhận 2 công dân từ lực lượng Cảnh sát Biên phòng Campuchia trao trả trước đó (ngày 3/7).
Với lời mời gọi hấp dẫn, Trần Quang Quyết đã lôi kéo, dụ dỗ 7 thanh, thiếu niên tại làng Kloong và đưa 7 người này vượt biên trái phép sang Campuchia, vào làm việc trong công ty của người Trung Quốc.
Mong ước thay đổi cuộc sống bằng một công việc ổn định, lương cao của những thanh thiếu niên vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã bị biến thành ác mộng.
Công an tỉnh Tây Ninh cho biết từ đầu năm đến nay, đơn vị đã tiếp nhận 21 đơn đề nghị giải cứu của những gia đình sống trên địa bàn tỉnh có người thân bị lừa sang Campuchia lao động.
Đối tượng Phàng Thị Tòng, sinh năm 1996, bị truy nã về tội danh mua bán người, mua bán trẻ em đã bị công an huyện Bảo Yên bắt giữ tại xã Điện Quan, tỉnh Lào Cai.
Cơ quan công an xác định Tuyền là đối tượng cầm đầu trong đường dây buôn bán người từ Việt Nam qua Campuchia vừa bị Công an tỉnh Đồng Nai triệt xóa vào ngày 4/1/2022.
Trả lời về việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trên biển, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định hoạt động của các lực lượng chức năng Việt Nam tuyệt đối tuân theo pháp luật Việt Nam và quốc tế.