Để xuất khẩu vào châu Âu, nông sản Việt Nam không chỉ đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật mà cần được sản xuất và chế biến đảm bảo tuân thủ quy định, khuyến nghị về thương mại và phát triển bền vững.
Sự kiện buổi quảng bá, giới thiệu hàng nông sản Việt Nam tại Australia đánh dấu lần đầu tiên một lô hàng sản lượng lớn hồng xiêm đông lạnh Việt Nam được chính thức nhập khẩu vào thị trường nước này.
Giá gạo 5% tấm có giá cao nhất 9.550 đồng/kg, giá bình quân 9.093 đồng/kg, tăng 136 đồng/kg. Gạo 15% tấm có giá cao nhất 9.350 đồng/kg, giá bình quân 8.867 đồng/kg, tăng 133 đồng/kg.
Hàng nông thủy sản-thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật cùng người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
Bộ Công Thương triển khai hàng loạt hoạt động liên quan đến hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao năng lực cho bà con nông dân, nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định uy tín của hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ.
Hiệp định UKVFTA đã giúp nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trên thị trường Anh so với các sản phẩm cùng loại có xuất xứ từ các nước chưa có FTA với Anh.
Người tiêu dùng Nhật Bản đòi hỏi tiêu chuẩn rất cao, nhưng khi đã chinh phục được thị trường khó tính này, nông sản Việt cũng sẽ rộng cửa thâm nhập vào thị trường nhiều nước tiềm năng khác.
Tuy không sở hữu những nông sản đang tăng tăng nóng nhưng các nông sản Việt được kỳ vọng tiếp tục có được sự tăng trưởng tốt nhờ xu hướng thị trường thế giới cũng như nhu cầu tăng lên.
Tất cả các nông sản và thực phẩm của Việt Nam trưng bày tại triển lãm đều đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe của Nhật Bản và được nhập khẩu chính ngạch.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Pháp, điểm yếu mà các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải là những lô hàng đầu tiên có chất lượng rất tốt nhưng lại gặp khó khăn khi đảm bảo chất lượng ổn định, đồng đều.
Để ứng phó với tác động trực tiếp của tình hình Nga-Ukraine, Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp cần nghiên cứu để mở rộng thêm thị trường các nước trong khu vực Á-Âu.
Tuy xuất khẩu hạt điều sang thị trường Nga không quá lớn nhưng việc Nga ra khỏi hệ thống thanh toán SWIFT là vấn đề lớn nên doanh nghiệp rất cần có thông tin và giải pháp hỗ trợ từ ngành ngân hàng.
Dù ở xa quê hương, mỗi người Việt đã và đang trở thành cầu nối quan trọng giới thiệu với bạn bè thế giới các sản phẩm nông sản của Việt Nam cũng như đưa đầu tư nước ngoài vào trong nước.
Thị trường hàng thực phẩm của Nga rất lớn và đa dạng; nếu có chiến lược kinh doanh tốt, uy tín cũng như sự am hiểu, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội ở nước này.
Được thành lập vào năm 1998, hệ thống siêu thị Longdan tại Anh hiện có khoảng 10 siêu thị chuyên bán các sản phẩm châu Á, trong đó sản phẩm của Việt Nam chiếm khoảng 30%.
Từng sống tại Việt Nam, sau khi tốt nghiệp Đại học tại Nga, Anton Novoselov đã thử sức mình trong nhiều lĩnh vực nhưng hình ảnh Việt Nam thân thương và gần gũi cứ thôi thúc anh quay trở lại.
Phó Vụ trưởng, Vụ Thị trường châu Á-Châu Phi, Bộ Công Thương, đánh giá Ấn Độ là thị trường trọng điểm ở khu vực Nam Á, hội tụ đầy đủ những yếu tố có thể là điểm đến thuận lợi cho thanh long Việt Nam.
Xuất khẩu nông sản những năm gần đây liên tục tạo nên những kỷ lục mới, đặc biệt năm 2021, nhưng những con số xuất khẩu đó chưa đồng nghĩa với việc phát triển thị trường bền vững.
Cục Xúc tiến thương mại chủ động đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến thương mại, tăng cường kết nối tiêu thụ nông sản cho các địa phương; hỗ trợ thương nhân tiêu thụ nông sản qua kênh thương mại điện tử.