Chủ động tiếp cận thị trường, nhiều hình thức tiêu thụ nông sản đã được thiết lập đang là hướng đi của nhiều nông dân, hợp tác xã tận dụng thời cơ và vượt qua thách thức của thị trường.
Đề án phát triển bền vững macca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản này đạt khoảng 400 triệu USD vào năm 2030, khoảng 2,5 tỷ USD vào năm 2050.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến với 19 Sở Nông nghiệp khu vực phía Nam; ký hợp tác với Bộ Công Thương để đẩy mạnh tiêu thụ, xuất khẩu nông sản.
Gừng là mặt hàng đầu tiên trong chuỗi chương trình xúc tiến hàng nông sản Việt Nam vì gừng tươi tại Australia đang là một trong những mặt hàng khan hiếm, có giá bán lẻ rất cao khoảng 39 USD/kg.
Đề án đề ra mục tiêu đến năm 2030, giá trị kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt 8-10 tỷ USD, trong đó tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm rau quả chế biến đạt 30% trở lên.
Nếu Việt Nam làm được 63 nhà máy như Tanifood (khoảng 8.000 tỷ/năm) thì doanh thu mang lại cho ngành nông sản Việt sẽ là 22,5 tỷ USD và Việt Nam sẽ là một cường quốc chế biến rau củ quả của thế giới.
Cụm công nghiệp Đinh Văn có diện tích 34,365ha, ngành nghề hoạt động là sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm; chế biến tơ tằm; sản xuất vật liệu xây dựng.
Mục tiêu đến năm 2030 nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới; trong đó, ngành chế biến nông sản đứng trong 10 nước hàng đầu thế giới và là một trung tâm chế biến sâu.
Hành vi vi phạm của 4 doanh nghiệp là sản xuất, chế biến nước mắm không có lưới che chắn để côn trùng, động vật gây hại xâm nhập; dùng phụ gia không được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm.