Đài quan sát núi lửa Merapi của Indonesia đã ghi lại được những hình ảnh cho thấy nham thạch phun trào từ miệng núi lửa, gây ra cột tro bụi cao khoảng 1.300m hướng lên bầu trời trong đêm 17/3.
Cư dân sống gần núi đã được cảnh báo ngừng mọi hoạt động trong phạm vi bán kính 3-7 km từ miệng núi lửa. Tuy nhiên, chính quyền địa phương chưa ban bố lệnh sơ tán khẩn cấp.
Vụ phun trào này diễn ra vào sáng sớm 16/8 với nhiều vụ nổ khác nhau. Núi Merapi đã phun tro bụi xa tới 3,5km , bao phủ toàn bộ các cộng đồng dân cư địa phương sinh sống gần đó.
Người đứng đầu Trung tâm giảm nhẹ mối nguy địa chất và núi lửa ở Yogyakarta, ông Hanik Humaida ngày 25/6 cho biết tro bụi đã phun lên 3 lần; một cột khói được quan sát cao từ 600m đến 1km.
Núi Merapi hiện đang ở cấp độ nguy hiểm thứ 3, do vậy người dân cần tránh xa ngọn núi này trong phạm vi 5km tính từ miệng núi lửa, đề phòng trường hợp dung nham phun xa tới 3km tính từ đỉnh núi.
Đợt phun trào đầu tiên diễn ra vào lúc 2 giờ 03 (giờ địa phương), còn đợt phun trào thứ 2 xảy ra vào lúc 5 giờ 11 phun luồng khí nóng bay xa 1.500m về phía Tây Nam.
Núi lửa Merapi, nằm gần Yogyakarta - thủ phủ văn hóa trên đảo Java của Indonesia, đã liên tục phun trào nham thạch gần 20 lần trong suốt hai ngày qua và gây ra hàng trăm động đất nhỏ.
Ngọn núi lửa còn hoạt động mạnh nhất tại Indonesia là Merapi một lần nữa "thức giấc," phun trào tro bụi cao tới 6km lên bầu trời, buộc giới chức phải ban bố cảnh báo hàng không mức cao nhất.
Nằm trên đảo Java, núi lửa Merapi cao khoảng 2.930m, là một trong 129 núi lửa còn hoạt động tại Indonesia và bắt đầu hoạt động thường xuyên từ năm 1548.
Đợt phun trào lần này kéo dài 7,5 phút, dài hơn nhiều so với những lần trước, và đẩy luồng tro bụi xa 2km. Nhà chức trách khuyến cáo người dân địa phương và khách du lịch nâng cao cảnh giác.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Thảm họa Địa chất của Indonesia đã đặt mức cảnh báo đối với núi lửa Merapi ở mức cao thứ 2 trong hệ thống cảnh báo 4 mức của nước này.