Hội thảo "Việt Nam, điểm đến Xanh" tại Vương quốc Bỉ nhằm giới thiệu về những tiềm năng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và phát triển cảng bền vững ở Việt Nam.
Quy hoạch điện VIII nhấn mạnh việc giảm tối đa các nhà máy nhiệt điện than, giảm tối đa phát thải khí CO2 đồng thời không phát triển thêm nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết xuất khẩu dệt may 6 tháng đầu năm ước đạt khoảng 22 tỷ USD, tăng trưởng 23% so với cùng; đây là con số ấn tượng đối với ngành dệt may.
Tọa đàm "Châu Á - châu lục năng lượng tái tạo" do báo Việt Nam News phối hợp với tờ The Statesman (Ấn Độ) và Korea Herald (Hàn Quốc) tổ chức qua nền tảng trực tuyến Zoom vào ngày 15/6.
Thủ đô mới của Indonesia sẽ được áp dụng ý tưởng phát triển như một thành phố rừng với hệ sinh thái thiên nhiên, thành phố bọt biển nhằm giảm lũ lụt, thành phố thông minh năng động, tích hơp.
Căng thẳng Nga-Ukraine đã khiến quá trình hội nhập của lục địa Á-Âu bị gián đoạn đột ngột, có nguy cơ làm thay đổi cấu trúc năng lượng thế giới, buộc nhiều nước phải phát triển nguồn năng lượng riêng.
Theo Rystad Energy, lạm phát hậu đại dịch COVID-19 do chi phí lao động và giá cước vận chuyển gia tăng cũng sẽ khiến nhiều quốc gia tăng chi tiêu trong lĩnh vực năng lượng để đảm bảo nguồn cung.
Liên minh sở hữu tài sản không phát thải kêu gọi ngừng sử dụng tiền thuế để thúc đẩy ngành nhiên liệu hóa thạch - đi ngược lại những cam kết các nước đưa ra để đạt mục tiêu lượng khí thải ròng bằng 0.
Bên cạnh việc đầu tư cho dây chuyền khai thác, sản xuất dầu mỏ và khí đốt, việc đầu tư cho chuyển đổi năng lượng cũng cách tiếp cận tiếp theo để giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng.
Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Anh phối hợp Bộ Thương mại quốc tế Vương quốc Anh (DIT) tổ chức Diễn đàn đầu tư Việt Nam với chủ đề “Kỷ nguyên mới của chuyển đổi số và xanh."
Không những không giảm sút, việc sử dụng than trên toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục trong mùa Đông, khiến lượng khí thải tăng lên, trong đó việc lắp dự án năng lượng sạch giảm xuống dưới mức cần thiết.
Dự kiến vào tháng Năm tới, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ công bố kế hoạch chi tiết về việc từ bỏ nhiên liệu hóa thạch của Nga vào năm 2027 sau khi Moskva tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Hy vọng về một cuộc đàm phán hòa bình đã phần nào “tiếp sức” cho các thị trường, vốn đang bị biến động mạnh khi chiến dịch đặc biệt của Nga liên quan tới Ukraine diễn ra trong hai tuần qua.
TP.HCM hiện có những khu vực có tiềm năng năng khai thác về năng lượng sạch cũng như năng lượng tái tạo nhưng thật sự chưa khai thác hết nên rất muốn có sự đồng hành của các doanh nghiệp Hoa Kỳ.
Bộ Công Thương đề nghị EU tiếp tục ủng hộ cũng như dành những ưu tiên hỗ trợ kỹ thuật, tài chính, chuyển giao công nghệ để triển khai hiệu quả các hoạt động, dự án hợp tác về chuyển đổi xanh.
Theo Entrepreneur, với tiềm năng lớn về điện Mặt Trời và các mục tiêu năng lượng xanh đầy tham vọng vào năm 2050, Việt Nam có nhiều cơ hội để trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về năng lượng tái tạo.
Tập đoàn năng lượng Banpu Plc của Thái Lan sẽ chi 26,7 triệu USD để mua lại 100% cổ phần tại nhà máy điện Mặt Trời Chư Ngọc có công suất 15MW và nhà máy điện Mặt Trời Nhơn Hải có công suất 35MW.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Đức Robert Habeck nhấn mạnh thay vì thúc đẩy điện hạt nhân, Liên minh châu Âu (EU) cần những công nghệ đặc biệt như nhiên liệu hydro.
Tạp chí Entrepreneur nhận định, với tiềm năng lớn về điện Mặt Trời và các mục tiêu năng lượng xanh đầy tham vọng, Việt Nam có nhiều cơ hội trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về năng lượng tái tạo.
Trong năm qua, tập đoàn Reliance Industries đã công bố các kế hoạch giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh chính là dầu mỏ, hóa chất và đầu tư vào các dự án năng lượng sạch.