Các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng các nước giàu có trong EU nhận tác động tích cực về GDP trong khi những nơi cung cấp hàng tiêu dùng phải hứng chịu các tác động tiêu cực về môi trường.
Pfizer đã bán 23 loại thuốc mà hãng sở hữu bằng sáng chế cho các nước nghèo với giá phi lợi nhuận và danh sách này hiện sẽ được mở rộng ra bao gồm cả những thuốc không có bằng sáng chế.
Các phái đoàn dự COP27 đã bày tỏ sự ủng hộ sau khi quỹ bồi thường "tổn thất và thiệt hại" được nhất trí thông qua sau hai tuần đàm phán căng thẳng, liên quan tới yêu cầu của các nước đang phát triển.
Một trong số các chuyên gia của LHQ, nhà vận động chống biến đổi khí hậu Mahmoud Mohieldin, cho rằng cần chỉ ra những cơ hội đầu tư tại các nền kinh tế cần nguồn tài trợ nhất.
Theo báo cáo của Chương trình Môi trường LHQ (UNEP), khoản tài trợ hiện nay dành cho các nước đang phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu hiện thấp hơn từ 5-10 lần so với mức cần thiết.
Nga cho biết chỉ 3% số thực phẩm xuất khẩu từ các cảng biển của Ukraine theo thỏa thuận do LHQ làm trung gian đến được các nước nghèo nhất, trong khi phương Tây chiếm một nửa tổng số chuyến hàng.
Trước khi đại dịch COVID-19 xuất hiện, bệnh lao là “sát thủ” truyền nhiễm gây ra số ca tử vong lớn nhất thế giới, khiến khoảng 1,5 triệu người chết mỗi năm.
UNDP cảnh báo rằng hàng chục quốc gia đang phát triển phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ ngày càng sâu rộng và "nếu không hành động để khắc phục tình trạng này, hệ lụy sẽ rất lớn."
Các quốc gia nghèo nhất thế giới cho biết tiếp tục thúc đẩy để các cuộc đàm phán sắp tới của Liên hợp quốc về vấn đề khí hậu đưa ra các đề xuất gây quỹ bù đắp thiệt hại cho các quốc gia dễ tổn thương.
Tổng giám đốc UNDP cho biết việc giá cả các mặt hàng chủ chốt tăng chóng mặt trong năm nay đang tăng thêm khó khăn cho những nước ở các khu vực châu Phi Nam Sahara, Balkan, châu Á và nhiều nơi khác.
Theo Giám đốc về các mối đe dọa mới và an ninh y tế toàn cầu tại FIND, những thành tựu khoa học từ nghiên cứu công nghệ sinh học sẽ được chuyển tới những cộng đồng thực sự cần như vùng sa mạc ...
Chủ tịch Pfizer, bà Angela Hwang, cho biết cam kết mang tính đột phá này sẽ tăng cường khả năng tiếp cận của gần 1,2 tỷ người với các loại thuốc và vaccine đã được cấp bằng sáng chế của Pfizer.
Nhóm vận động của IFPMA cho rằng cơ chế COVAX đã không được cấp kinh phí hoặc tổ chức kịp thời gian để đảm bảo vaccine được chia sẻ công bằng giữa các quốc gia.
Hiện có tới 36 quốc gia phụ thuộc vào nguồn lúa mỳ nhập khẩu từ Nga và Ukraine, trong đó có những nước ở trong danh sách các quốc gia nghèo và dễ tổn thương nhất.
Khoảng 99% dân số toàn cầu phải hít thở không khí ô nhiễm vượt giới hạn an toàn của WHO, trong đó người dân ở các nước có thu nhập thấp và trung bình bị phơi nhiễm ô nhiễm nhiều hơn.
Dữ liệu thu thập được tại 117 nước cho thấy chưa đầy 1% thành phố ở những nước có thu nhập thấp và trung bình đạt mức an toàn về chất lượng không khí theo khuyến nghị của WHO.
Theo Tổng giám đốc WTO, giá lương thực tăng có thể gây ra tình trạng đói nghèo trong năm nay và năm sau bởi lương thực và năng lượng là những vấn đề lớn nhất mà người dân nghèo trên thế giới quan tâm.
Các quốc gia giàu có trên thế giới tăng cường tuyển dụng đội ngũ y tá, điều dưỡng từ các nước nghèo hơn, làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu nhân viên y tế vốn đã căng thẳng tại những nước nghèo.