Bệnh tả không phải là bệnh đặc hữu ở Nam Phi, nhưng quốc gia này đã ghi nhận một số ca bệnh trong năm nay do bệnh bùng phát ở các nước lân cận như Malawi và Mozambique.
Đoạn cao tốc đi qua huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, đã chia phần đất ruộng của nhiều hộ dân thành hai khu nhưng không có đường để đi vào ruộng lúa; nước sinh hoạt và tưới tiêu cũng bị ảnh hưởng.
Mỗi năm, người dân hai xã Tả Gia Khâu và xã Dìn Chin sẽ bị thiếu nước sinh hoạt từ 7-9 tháng, chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp giúp đỡ người dân nhưng vẫn cần nhiều sự hỗ trợ hơn nữa.
Hạn hán kéo dài tại tỉnh Lào Cai đang tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống, sinh hoạt của nhiều trường học, cơ sở y tế và hộ dân ở vùng cao nơi đây.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Lý Sơn Phạm Thị Hương cho biết vào mùa nắng nóng, nguồn nước ngọt trên đảo Lý Sơn chỉ đủ phục vụ khoảng 50% nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân.
Trong giai đoạn 2012-2022, chất lượng nguồn nước sinh hoạt của hộ gia đình Việt Nam không ngừng được nâng cao, với 99,7% hộ thành thị và 97,4% hộ nông thôn có nguồn nước hợp vệ sinh.
Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu các đơn vị liên quan thường xuyên kiểm tra, phát hiện và sẵn sàng, kịp thời sửa chữa, khắc phục các sự cố rò rỉ, vỡ ống, đặc biệt là tuyến truyền dẫn nước sạch sông Đà số 1.
Theo người dân, từ trước kỳ nghỉ lễ, nước sông Vàm Cỏ Đông đổi thành màu đen, trên mặt sông có nhiều váng dầu, kèm theo mùi hôi nồng rất khó chịu, gây cảm giác nôn ói nếu hít thở lâu.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng Hoàng Xuân Ánh chỉ đạo các cấp, ngành và huyện Hà Quảng cần có giải pháp hữu hiệu và lâu dài để khắc phục hạn hán thiếu nước sinh hoạt, sản xuất ở vùng Lục khu.
Trong số 215 công trình cấp nước giếng khoan và 61 công trình cấp nước tự chảy chỉ có 7 công trình hoạt động bền vững, 114 công trình hoạt động tương đối bền vững và 58 công trình hoạt động kém.
Những tháng đầu mùa khô năm nay, mưa ít, suối cạn, các mó nước đứt dòng khiến nhiều hộ dân ở huyện vùng cao Đà Bắc lâm vào cảnh thiếu nước sinh hoạt và sản xuất nghiêm trọng.
Dù nằm trong lưu vực sông Đà nhưng nhiều xã trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, đang rơi vào cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của người dân.
Đối với những người dân sống ở ven biển phía Tây Nam Ấn Độ, khi xâm nhập mặn dâng cao, đồng nghĩa với họ phải chiến đấu với ‘cơn khát’ nước ngọt sinh hoạt mỗi ngày.
Báo cáo nghiên cứu do ANSES công bố ngày 6/4 cho thấy có khoảng 200 hợp chất hóa học phức tạp tồn tại trong 136.000 mẫu nước lấy từ nước ngầm và nguồn nước đã qua xử lý trên khắp nước Pháp.
Dự án hồ chứa nước Krông Pách Thượng ở Đắk Lắk đã kéo dài hơn 12 năm do gặp vướng mắc về giải phóng mặt bằng và hiện vẫn còn hơn 300 hộ dân trong vùng dự án chưa di dời.
Theo kế hoạch điều chỉnh giá nước sinh hoạt tại Hà Nội, dự kiến một hộ gia đình tiêu thụ đến 10m3/tháng tăng khoảng 15.270 đồng, còn đối với các nhóm khách hàng khác mức giá tăng khoảng 20%.
Trong quá trình triển khai dự án, do có sự thay đổi về định mức, quy định của pháp luật về giải phóng mặt bằng, bồi hoàn rừng, trồng rừng thay thế, dự án cần có một số điều chỉnh để thích hợp.
Trung ương hỗ trợ tối đa 40 triệu đồng/hộ để tạo mặt bằng, làm hạ tầng kỹ thuật đất ở hoặc để người dân tự ổn định chỗ ở theo hình thức xen ghép; hỗ trợ bình quân 3 tỷ đồng/công trình cấp nước.
Hồ thủy lợi Đắk Gang được đầu tư xây dựng với mục tiêu khai thác hiệu quả suối Đắk Gang để phục vụ sản xuất nông nghiệp và cấp nước sinh hoạt cho huyện Đắk Mil và Cư Jút.