Một số hộ dân đã đấu nối ống xả thải sinh hoạt trái phép vào hệ thống tiêu nước mặt của Dự án cải tạo, sửa chữa tuyến đường dạo ven biển Trà Cổ, gây ô nhiễm môi trường.
Dự án hệ thống thu gom và xử lý nước thải thành phố Tây Ninh giai đoạn 1 có mức đầu tư trên 335 tỷ đồng từ nguồn vốn vay ODA của Italy (9,7 triệu euro), ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác.
Theo thống kê, cả nước hiện mới có khoảng 71 nhà máy xử lý nước thải tập trung đã đi vào vận hành với tổng công suất thiết kế khoảng 1,38 triệu m3/ngày; tỷ lệ thu gom, xử lý nước thải vẫn còn thấp.
Theo các chuyên gia, để cải thiện việc xử lý nước thải tại các đô thị, giải pháp cấp thiết hiện nay là cần thay đổi chính sách theo hướng xã hội hoá, theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
Nguồn nước ngầm ở nhiều địa phương trong cả nước đang có dấu hiệu suy giảm, chất lượng nước cũng bị ảnh hưởng bởi các tạp chất do hoạt động công nghiệp, chăn nuôi.
Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng cần huy động sự tham gia mạnh mẽ của khu vực tư nhân vào đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung để giảm áp lực cho môi trường.
Do hai bên đường tỉnh lộ 666 không có hệ thống thoát nước, nước thải sinh hoạt của nhà dân nơi đây đều đổ ra phía trước nhà, gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan khu dân cư...
Hơn 10 năm trở lại đây, bà con ở hẻm 11, đường Nguyễn Gia Thiều (Vũng Tàu) phải sống chung với mùi hôi thối nồng nặc bốc lên từ kênh thoát nước dài hơn 100m chảy qua ngay trước cửa nhà.
Kết quả đánh giá chất lượng nước trên cơ sở kết quả quan trắc đợt 4/2020 cho thấy chất lượng nước tại các lưu vực sông đã có nhiều cải thiện, song vẫn có 15/185 điểm quan trắc bị ô nhiễm nặng.
Không chỉ xả thải vào môi trường, Công ty Lever Việt Nam tại Hưng Yên còn bị phát hiện đổ tràn chất thải nguy hại ở thể lỏng; không có biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa với loại chất thải nguy hại.
Trong hơn 2 giờ, các lực lượng quân sự tỉnh Bình Phước đã xử lý an toàn hơn 60 quả đạn pháo, di chuyển về Ban Chỉ huy Quân sự huyện Bù Đăng để tiêu hủy một cách an toàn.
Thành phố Hà Nội vừa giao các sở ban ngành nghiên cứu xây dựng hơn 10km cống ngầm ở dọc sông Tô Lịch với mục tiêu hồi sinh dòng sông "chết" vì nước thải ô nhiễm.
Hệ thống cống thu gom nước thải này được chạy ngầm hoàn toàn dưới đáy sông, điểm sâu nhất lên đến 19m và dự kiến hoàn thành trong 48 tháng nhằm dẫn nước thải về nhà máy xử lý nước thải Yên Xá.
Hiện thành phố Hà Nội đã đưa vào vận hành 11 trạm quan trắc không khí tự động và chỉ ra 12 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí trên toàn địa bàn.
Đại diện các sở, ngành Thành phố Hồ Chí Minh đã "đặt hàng" các viện trường, nhà khoa học các giải pháp, công nghệ để giải quyết vấn đề quản lý quy hoạch-tài nguyên-xây dựng.
Theo Nghị định vừa ban hành, đối với nước thải sinh hoạt sẽ để lại 10% trên tổng số tiền phí bảo vệ môi trường thu được cho tổ chức cung cấp nước sạch và 25% cho Ủy ban nhân dân phường, thị trấn...