Theo dự báo của trung tâm trên, trong ngày 13/8, nhiệt độ tại các khu vực thuộc Thiểm Tây, Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Hà Nam,Sơn Đông, An Huy, Giang Tô, Thượng Hải, Chiết Giang có thể ở mức 35-39 độ C.
Trung tâm Khí tượng quốc gia Trung Quốc tiếp tục phát cảnh báo màu cam (mức cảnh báo cao thứ hai trong thang cảnh báo 4 cấp) về nhiệt độ cao, do đợt nắng nóng gay gắt kéo dài ở nhiều địa phương.
Dự báo từ đêm 30/7-1/8, khu vực Bắc Bộ có mưa rào và rải rác có dông, cục bộ có mưa to; riêng khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có mưa rất to.
Ngày 28/7, khu vực Bắc Bộ, vùng núi phía Tây của Bắc và Trung Trung Bộ có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C.
Bắc Bộ ngày nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt; chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Nắng nóng như thiêu, nền nhiệt trên khu bay Nội Bài có thời điểm chạm mốc 60 độ C nhưng mọi vị trí làm việc trong dây chuyền phục vụ chuyến bay tại Nội Bài vẫn đảm bảo hoạt động bay an toàn.
Nắng nóng gay gắt kết hợp với độ ẩm trong không khí giảm thấp và gió Tây Nam gây hiệu ứng phơn nên có nhiều nguy cơ xảy ra cháy nổ và hỏa hoạn ở khu vực dân cư do nhu cầu sử dụng điện tăng cao.
Đại diện EVN cho biết do nắng nóng gay gắt đã làm công suất tiêu thụ điện miền Bắc lại lập đỉnh mới vào trưa ngày 18/7, cao hơn 500MW so với ngày 21/6.
Theo Giám đốc IEA, trong 3 tháng tới, Liên minh châu Âu (EU) cần tiết kiệm thêm 12 tỷ m3 khí đốt, do đó, bước đầu tiên nhằm lấp đầy dự trữ khí đốt của EU là giảm mức tiêu thụ hiện nay.
Theo dự báo, Bắc Bộ và khu vực từ Thanh Hóa đến Phú Yên có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-38 độ C, có nơi trên 39 độ C.
Một số thành phố tại Trung Quốc đã ghi nhận mức nhiệt cao kỷ lục trong ngày 12/7 trong khi các nhà dự báo cho biết các hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ kéo dài trong vài ngày tới.
Từ Thanh Hóa đến Phú Yên nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-38 độ C; từ chiều tối 5/7, mưa dông có khả năng mở rộng ra toàn khu vực Bắc Bộ và kéo dài đến ngày 8-9/7.
Một người đàn ông khoảng 40 tuổi bị ngã gục khi đang chuyển nông sản tại một khu chợ ở tỉnh Nam Gyeongsang hôm 1/7, sau đó được đưa vào bệnh viện song được thông báo đã tử vong.
Ngày và đêm 4/7, các khu vực đều có mưa và dông (chủ yếu tập trung vào chiều tối và đêm. Riêng Bắc Bộ và Trung Bộ ngày nắng nóng gay gắt có nơi trên 38 độ C.
Theo dự báo, hai ngày đầu tuần tới, khu vực này nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-37 độ C, có nơi trên 38 độ C, độ ẩm phổ biến chỉ từ 50-65%.
Theo Cơ quan khí tượng Nhật Bản, trưa 3/7, nhiệt độ khu vực trung tâm Tokyo là 35,5 độ C, như vậy chuỗi ngày nắng nóng kéo dài đã vượt qua kỷ lục trước đây, vốn là 8 ngày liên tiếp (31/7-7/8/2015).
Quần đảo Trường Sa và vịnh Thái Lan có mưa rào rải rác và có nơi có dông, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy, gió giật mạnh, tầm nhìn xa trên 10km, giảm xuống 4-10km trong mưa.
Theo thống kê, sản lượng tiêu thụ điện toàn thành phố Hà Nội ngày 21/6 lên tới 100,27 triệu kWh, cao hơn 2,33 triệu kWh so với lượng điện tiêu thụ ngày cao nhất tại Hà Nội năm 2021.
Trong lúc nhiều tỉnh, thành phố đang bước vào những ngày nắng nóng gay gắt, có thời điểm đến 40 độ C, có lẽ không nhiều người cảm thấy "thương ngày nắng về," nhất là khi đóng tiền điện.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong đợt nắng nóng này, Hà Nội ghi nhận nhiệt độ cao nhất trên cả nước với nhiệt độ cao nhất phổ biến trên 39 độ C, có nơi lên 39,6 độ C.