Nguyên nhân chủ yếu của các vụ tai nạn giao thông có nạn nhân tử vong và bị thương nặng chủ yếu liên quan tới vi phạm quy định nồng độ cồn, tốc độ khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm...
Trong 5 ngày kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 (từ ngày 29-3 Âm lịch), cả nước đã xảy ra 138 vụ tai nạn giao thông, làm chết 102 người, bị thương 108 người.
Trong ngày mùng 2 Tết, trên đường bộ xảy ra 26 vụ tai nạn, làm chết 20 người, bị thương 18 người; trên tuyến đường sắt không xảy ra tai nạn; trên đường thủy xảy ra 1 vụ, làm chết 1 người.
Cảnh sát giao thông tiến hành thường xuyên, liên tục kiểm soát và xử lý các trường hợp vi phạm nồng độ cồn đối với người điều khiển ôtô, môtô trên tất cả các tuyến giao thông trước, trong và sau Tết.
Ngoài bị tước giấy phép lái xe 22-24 tháng, người điều khiển ôtô và các loại xe tương tự xe ôtô không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của cảnh sát giao thông sẽ bị phạt nặng 30-40 triệu đồng
Lực lượng Cảnh sát giao thông sẽ tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý với người điều khiển phương tiện vi phạm về nồng độ cồn và sẽ không có vùng cấm.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh tuyên truyền Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia, Nghị định số 100 với các hình thức đa dạng, phong phú đến mọi tầng lớp nhân dân.
Nhiều trường hợp điều khiển xe sau khi uống bia, rượu đã bị phạt ở mức rất cao tại Bình Phước, trong đó, có hai tài xế lái ôtô đã bị phạt 35 triệu đồng do nồng độ cồn đo được cao vượt quá ngưỡng.
Đại diện Đội Cảnh sát giao thông, Công an huyện Hoa Lư, cho biết rất có thể người lái xe khi phát hiện có tổ Cảnh sát Giao thông đã chủ động lùi xe nhằm tránh bị đo nồng độ cồn.
Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết năm 2020, 6 ngày đầu năm, lực lượng chức năng đã lập biên bản xử lý hơn 2.000 trường hợp vi phạm; trong đó có hơn 200 trường hợp vi phạm nồng độ cồn.
Sau 5 ngày thực hiện Nghị định 100, Cảnh sát giao thông toàn quốc đã xử lý 1.518 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, một số địa phương có kết quả xử lý cao như Tây Ninh, Bắc Giang, Đắk Lắk, Hà Nội...
Ngay sau khi Nghị định 100 có hiệu lực phạt nặng những người có nồng độ cồn khi tham gia giao thông, nhiều ứng dụng gọi xe khi say rượu đã nhanh chóng xuất hiện trên mạng xã hội.
Trước việc nhiều người lo ngại sau khi ăn một số loại trái cây khiến hơi thở có nồng độ cồn khi tham gia giao thông sẽ bị xử phạt, Bộ Y tế đã đưa ra thông tin chính thức về vấn đề này.
Sáng 3/1, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định vụ việc một người đàn ông xưng là Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên khi bị Cảnh sát giao thông kiểm tra nồng độ cồn, là mạo danh.
Theo Thiếu tá Nguyễn Hữu Quân, Đội Cảnh sát giao thông số 3, thực hiện Nghị định số 100/2019/NĐ-CP, Đội đã triển khai nhiều tổ tuần tra xử lý các trường hợp vi phạm với lỗi không đội mũ bảo hiểm.
Từ 1/1/2020, Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định mức xử phạt nặng hơn đối với các vi phạm nồng độ cồn.