Từ 1/2, Liban thay đổi tỷ giá hối đoái chính thức với mức quy đổi mới là 15.000 bảng đổi 1 USD thay cho tỷ lệ cũ là 1.507 bảng đổi 1 USD, trong bối cảnh đồng nội tệ đã mất giá gần 90% so với đồng USD.
Người dân xuống đường biểu tìn khi đồng bảng Liban, vốn đã mất hơn 95% giá trị kể từ năm 2019, đã giảm xuống mức thấp kỷ lục mới là gần 56.000 bảng đổi 1 USD trên thị trường song song ngày 25/1.
Anwar Ibrahim tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Malaysia với cam kết hàn gắn đất nước chia rẽ sắc tộc, chống tham nhũng và hồi phục một nền kinh tế đang vật lộn với tình trạng giá cả sinh hoạt leo thang.
Việc không bầu được tổng thống khiến quốc gia Trung Đông vốn đang chìm trong khủng hoảng tài chính sâu sắc này phải đối mặt với nguy cơ khoảng trống quyền lực.
Chính trị gia Michel Moawad - nhân vật được xem là ứng cử viên sáng giá nhất cho cuộc chạy đua vào ghế tổng thống, chỉ nhận được sự ủng hộ của 42 nghị sỹ trong tổng số 119 nghị sỹ tham gia bỏ phiếu.
Sự suy yếu nhanh của đồng yen khiến các công ty nước này gặp nhiều khó khăn trong việc lên kế hoạch kinh doanh, tuy nhiên lại giúp tăng lợi nhuận ở nước ngoài cho các nhà xuất khẩu Nhật Bản.
Hồi tháng Sáu vừa qua, Moody’s cũng đã hạ triển vọng của Pakistan từ ổn định xuống mức tiêu cực do việc trì hoãn thực hiện thỏa thuận gói cứu trợ kinh tế với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Lạm phát ở Thổ Nhĩ Kỳ đã không ngừng gia tăng kể từ tháng 5/2021. Các hộ gia đình Thổ Nhĩ Kỳ đã giảm dần sức mua bất chấp các biện pháp của chính phủ và tăng lương.
Một loạt ngân hàng trung ương từ châu Á đến châu Âu đã công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát, sau hành động tương tự của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Nga đang cố gắng mở rộng số lượng các quốc gia cho phép người Nga thanh toán ở nước ngoài thông qua thẻ thanh toán Mir sau khi các công ty thanh toán Visa Inc và Mastercard ngừng hoạt động tại Nga.
Người phát ngôn Chính phủ Thái Lan Rachada Dhnadirek cho biết trong thời gian từ tháng Một đến tháng 7/2022, Thái Lan đã xuất khẩu được 4,09 triệu tấn gạo, tăng 54% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đồng USD mạnh lên bất thường đã khiến nhiều đồng nội tệ ở Mỹ Latinh mất giá, gây ra những hậu quả tất yếu đối với nền tài chính công và đời sống kinh tế của các nước trong khu vực.
Việc Ngân hàng trung ương Nga cắt lãi suất đi ngược xu hướng thế giới bởi ngân hàng trung ương nhiều nước đang liên tục tăng lãi suất để ứng phó với lạm phát.
Thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã từ vị trí thứ ba xuống thành phố đắt đỏ thứ chín, do sự suy yếu của đồng yen so với đồng USD và các đồng tiền chủ chốt khác.
Goldman Sachs cho biết trong tháng 7/2022 cả hai đồng tiền của Chile và Colombia đều chạm đáy, trong khi Mỹ Latinh chiếm 5/8 loại tiền tệ của thị trường mới nổi hoạt động kém nhất.
Với doanh nghiệp xuất khẩu, cùng một lượng euro thu về số tiền quy đổi ra nội tệ ít hơn nên sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận. Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa từ EU chi phí rẻ hơn nên nhập khẩu có lợi hơn.
Giá vàng thế giới chạm mức thấp nhất 9 tháng trong phiên giao dịch 12/7, dưới áp lực của đồng USD mạnh và những dự đoán về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp nâng lãi suất.
Một loạt các quốc gia như Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Ấn Độ và Malaysia đã sử dụng dự trữ ngoại hối quốc gia để ổn định đồng nội tệ khi thị trường biến động quá mức.
Theo Phó Thủ tướng thứ nhất Nga Andrei Belousov, đồng ruble đang được định giá quá cao và ngành công nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi hơn nếu tỷ giá giảm xuống mức từ 70 đến 80 ruble/1 USD.