Moody's đã nâng xếp hạng nhà phát hành và tiền gửi nội tệ, ngoại tệ dài hạn của 8 ngân hàng và nâng xếp hạng rủi ro đối tác bằng nội tệ, ngoại tệ và đánh giá rủi ro đối với 7 ngân hàng.
Moody's đã nâng xếp hạng nhà phát hành và tiền gửi nội tệ, ngoại tệ dài hạn của 8 ngân hàng và nâng xếp hạng rủi ro đối tác bằng nội tệ, ngoại tệ và đánh giá rủi ro đối tác với 7 ngân hàng.
Theo thỏa thuận tái cơ cấu khoản nợ 44 tỷ USD với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Argentina sẽ phải thanh toán nợ từ năm 2026 đến năm 2034 và phải tuân thủ một số mục tiêu về tăng trưởng, giảm lạm phát.
Dự kiến, đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước.
Công ty quản lý tài sản Vương quốc Anh Janus Henderson dự báo nợ chính phủ toàn cầu sẽ tăng 9,5% trong năm nay, chủ yếu do Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc "đóng góp."
Đề án nhằm mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Theo ước tính, với khoản ngân sách bổ sung được đề xuất, nợ quốc gia Hàn Quốc được dự báo sẽ đạt 1,075 triệu tỷ won trong năm 2022 và tỷ lệ nợ trên GDP dự kiến sẽ tăng lên mức cao kỷ lục 50,1%.
Chính phủ Hàn Quốc cho biết doanh thu thuế tăng trong năm nay nhờ nguồn thu từ thuế thu nhập của các công ty tăng khi thị trường chứng khoán và bất động sản bùng nổ.
Giải trình trước Quốc hội ngày 9/11, liên quan đến phân bổ ngân sách, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc mong các tỉnh, thành phố giàu "hết sức thông cảm," Nhà nước đang chú trọng cho 47 tỉnh nghèo.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nêu rõ nếu Quốc hội không nâng mức trần nợ công, chính phủ sẽ không thể trả lương cho công chức, người nghỉ hưu hoặc thanh toán các khoản nợ của chính phủ đến hạn.
Mục tiêu tổng quát mà dự thảo cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 đưa ra là tạo sự thay đổi rõ nét trong mô hình tăng trưởng theo hướng dựa vào tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh.
Cụ thể, nợ chính phủ của Hy Lạp đã vượt quá 200% GDP, Italy là 150%, Bồ Đào Nha là 130%, những nước như Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ hay Síp, nợ công đều vượt 100%.
Nợ chính phủ trong tháng 11 vừa qua ở mức 31,6 tỷ bảng Anh (khoảng 41,8 tỷ USD), cao kỷ lục so với cùng kỳ các năm trước; còn Nhật Bản giữ nguyên đánh giá kinh tế tháng 12 này nhưng lo ngại COVID-19.
Nợ chính phủ của Mỹ dự kiến tăng mạnh lên mức 98% GDP của nước này trong tài khóa 2020, trước khi vượt mức 100% GDP trong tài khóa 2021 và lên tới 107% GDP trong tài khóa 2023, cao nhất trong lịch sử.
Tính đến cuối tháng 3/2020, nợ hộ gia đình của Hàn Quốc đã tương đương 97,9% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), mức cao nhất trong số 39 quốc gia được IIF đánh giá.