Theo Cơ sở Dữ liệu Nợ toàn cầu, bất chấp sự phục hồi tăng trưởng kinh tế từ năm 2020 và lạm phát cao hơn nhiều so với dự kiến, nợ công trên toàn cầu vẫn ở mức cao.
Theo các chuyên gia, nợ công tăng cao kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia cắt hệ thống thương mại toàn cầu và tình trạng năng suất tăng chậm kéo dài có nguy cơ kìm hãm đà tăng trưởng.
Trong hơn 7 tháng qua, hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp còn hạn chế, thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp còn khó khăn, thủ tục hành chính còn rườm rà.
Theo Đánh giá giữa kỳ giai đoạn 2021-2025, hiện tổng mức vay của Chính phủ khoảng 1,370 triệu tỷ đồng; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ khoảng 937.000 tỷ đồng, đạt 54,4% kế hoạch.
Thủ tướng thẳng thắn cho rằng bên cạnh các đóng góp tích cực, hoạt động của thị trường bất động sản vẫn còn những dấu hiệu chưa ổn định, chưa lành mạnh, phục hồi còn chậm, doanh nghiệp còn khó khăn.
Theo thông báo mới, Tổng thống Tunisia Kais Saied đã bãi nhiệm Thủ tướng Najla Bouden, nữ thủ tướng đầu tiên ở quốc gia Bắc Phi này, và bổ nhiệm ông Ahmed Hachani làm thủ tướng mới.
Theo Fitch, việc hạ mức tín nhiệm của Mỹ phản ánh tình trạng suy thoái tài chính trong 3 năm tới ở Mỹ, cũng như gánh nặng chi tiêu công nói chung ngày càng cao, cũng như sự xói mòn trong quản trị.
Kinh tế Đức đã đi ngang so với quý đầu tiên khi GDP trì trệ với mức tăng trưởng bằng 0 trong 3 tháng tính từ tháng 4 đến tháng 6; trong khi đó khoản nợ của Chính phủ trong năm 2022 tăng 4,6%.
Bộ Chính trị nhấn mạnh tiếp tục thực hiện nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Báo cáo của LHQ nêu rõ nợ công đã trở thành gánh nặng đáng kể cho các nước đang phát triển do thiếu tiếp cận tài chính, lãi suất tăng, đồng nội tệ mất giá và tăng trưởng kinh tế chậm chạp.
UNCTAD nêu rõ FDI toàn cầu tăng trưởng chậm lại chủ yếu do các cuộc khủng hoảng đa tầng đang diễn ra trên toàn thế giới, từ cuộc xung đột ở Ukraine đến giá thực phẩm và năng lượng tăng cao...
Việc tăng giá các mặt hàng tiêu dùng hằng ngày đã góp phần làm tăng nguồn thu thuế, trong khi đồng yen suy yếu đã giúp các nhà xuất khẩu tăng thu nhập, dẫn tới khoản nộp thuế doanh nghiệp cao hơn.
Tính đến cuối tháng Ba năm nay, nợ công của Pháp đã tăng lên 3.010 tỷ euro, tương đương 112,5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này, cao hơn nhiều mức mục tiêu 60% của Liên minh châu Âu (EU).
So với cuối năm 2022, nợ công của Đức trong quý 1/2023 đã tăng thêm 38,8 tỷ euro, chủ yếu do nhu cầu tài chính gia tăng của chính phủ liên bang nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Nợ ròng của lĩnh vực công tại Anh, không bao gồm nợ của các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, ở mức 2.567 tỷ bảng (3.280 tỷ USD), tương đương 100,1% GDP.
Đại dịch COVID-19 khiến một số quốc gia rơi vào tình trạng vỡ nợ, nếu không được tái cơ cấu nợ, các nước này sẽ đối mặt nhiều hậu quả, như gia tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và tuổi thọ giảm.