Quan chức Thổ Nhĩ Kỳ cho biết Phần Lan và Thụy Điển đã tiếp tục cam kết "thể hiện sự đoàn kết và hợp tác đầy đủ" nhằm giải quyết các điều kiện của Ankara về việc chấp nhận hồ sơ gia nhập NATO.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phải tránh đối đầu quân sự trực tiếp với Nga, điều mà ông cho là có thể dẫn tới chiến tranh thế giới lần thứ 3.
Nữ ứng cử viên Tổng thống Pháp Le Pen cho biết sẽ đề xuất các mối liên hệ gần gũi hơn giữa NATO và Nga khi xung đột ở Ukraine kết thúc và đó nên là đề xuất nối lại mối quan hệ hữu nghị chiến lược.
Mỹ được cho là đã yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ chuyển giao các hệ thống S-400 cho Ukraine sau nhiều năm gây sức ép buộc Ankara từ bỏ thỏa thuận mua loại vũ khí này của Nga.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua như NATO nhất trí củng cố lực lượng ở sườn phía Đông trước xung đột Ukraine, rơi máy bay ở Trung Quốc, Triều Tiên xác nhận phóng ICBM...
NATO tuyên bố sẽ "bảo vệ an ninh của tất cả các đồng minh," các nhà lãnh đạo NATO cũng đồng ý thành lập thêm 4 nhóm tác chiến ở Bulgaria, Hungary, Romania và Slovakia.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg nhấn mạnh rằng cần phải tăng đáng kể binh sỹ ở sườn phía Đông của liên minh cùng với sự chuẩn bị tốt hơn.
Đây là lần đầu tiên NATO triển khai lực lượng phản ứng nhanh, trong động thái nhằm ngăn chặn nguy cơ những cuộc giao tranh tại Ukraine hiện nay có thể "tràn sang các quốc gia đồng minh của NATO."
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Medvedev cho rằng NATO đã không hiểu bài học trong quá khứ khi "tiếp tục tiếp cận biên giới của Nga một cách hoài nghi và thiếu thận trọng."
Ngoại trưởng Lavrov khẳng định cả hai ông đã nhất trí gặp nhau sau khi Nga đưa ra phản hồi về các đề xuất an ninh của Mỹ, NATO và Washington hiểu rõ quan điểm của Moskva.
Tổng thống Biden nói: "Chúng tôi đề xuất các biện pháp kiểm soát vũ khí mới, các biện pháp minh bạch mới, các biện pháp ổn định chiến lược mới... áp dụng đối với tất cả các bên - NATO cũng như Nga."
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố hình ảnh các cuộc tập trận do quân đội nước này tiến hành tại nước láng giềng Belarus, giữa lúc căng thẳng Ukraine tăng cao.
Các quan chức phương Tây đã đề cập đến Hungary và Slovakia như những điểm đóng quân tiềm năng tiếp theo cho các binh sỹ NATO trong thời gian tới nhưng chưa có quyết định nào được công bố.
Theo tuyên bố của Điện Kremlin, trong cuộc điện đàm, Tổng thống Putin nêu rõ phương Tây đã "phớt lờ" những quan ngại an ninh của Moskva về việc mở rộng NATO cùng vấn đề Ukraine.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ nói: "Chúng tôi muốn cuộc đối thoại này tiếp tục... Sự minh bạch, chân thành trong ý định là quan trọng, các bước giúp giảm căng thẳng mới là điều cốt lõi."
Người phát ngôn Điện Kremlin nhấn mạnh Washington và NATO đang làm leo thang căng thẳng thông qua nhiễu loạn thông tin và các hành động cụ thể, cảnh báo nguy cơ xảy ra xung đột ở Ukraine là rất cao.
Trong tuần qua, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết nước này muốn bình thường hóa quan hệ với Nga, dù nhấn mạnh rằng có một "danh sách dài" các vấn đề cần giải quyết.
Ngoại trưởng Blinken cho biết Mỹ cùng các đồng minh sẽ tăng cường sự hiện diện của NATO tại các nước đồng minh tuyến đầu, cũng như tăng cường hỗ trợ phòng thủ cho Ukraine.
Cuộc họp của Hội đồng Nga-NATO, một hình thức sử dụng cho đối thoại kể từ năm 2002, sẽ diễn ra tại Brussels (Bỉ) ngày 12/1 sau khi Mỹ và Nga có các cuộc đàm phán về an ninh ngày 10/1 tại Geneva.
Quân đội Đức đã xác nhận rằng một hệ thống doanh trại quân sự mới sẽ được xây dựng gần thành phố Rukla, miền Trung Litva trong thời gian tới và dự kiến kinh phí có thể lên tới hàng triệu euro.