Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã mời ông Joe Biden - người được truyền thông Mỹ đưa tin đắc cử Tổng thống thứ 46 của Mỹ, tham dự Hội nghị thượng đỉnh của khối sau khi ông Biden nhậm chức.
Tổng thư ký Stoltenberg cho biết tổ chức này đã mời ông Joe Biden - người được truyền thông Mỹ đưa tin đã đắc cử Tổng thống thứ 46 của Mỹ, tham dự dự Hội nghị NATO vào năm tới sau khi ông nhậm chức.
Những binh sỹ Mỹ hiện diện tại Estonia để làm quen với điều kiện địa phương và thực hiện các cuộc tập trận với lực lượng đặc biệt của quốc gia Baltic này.
Hiệp ước Bầu trời mở có hiệu lực từ ngày 1/1/2002 và có 35 nước tham gia, bao gồm cả Mỹ. Đây là hiệp ước cho phép các nước thành viên bay giám sát không vũ trang trên không phận của nhau.
Phản ứng về quyết định giảm quân ở Afghanistan của Mỹ, Bộ trưởng Quốc phòng Anh cho biết Mỹ không rút toàn bộ binh sỹ và Anh cũng vậy, tuy nhiên "nếu Mỹ giảm binh sỹ, Anh cũng sẽ làm tương tự."
Khoản ngân sách bổ sung trên sẽ là cơ hội để Anh chấm dứt kỷ nguyên thu mình, cũng như củng cố vị thế của nước này trong vai trò là quốc gia chi tiêu dành cho quốc phòng nhiều nhất ở châu Âu.
Mục đích của cuộc diễn tập phòng thủ không gian mạng nhằm huấn luyện việc bảo vệ hệ thống mạng của từng quốc gia và NATO, đồng thời sẽ kiểm tra các quy trình và thủ tục ra quyết định.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO Jens Stoltenberg cảnh báo ngày 17/11 : "Cái giá của việc rút quân sớm, hoặc không có tổ chức, sẽ là rất cao".
NAMFI 2020 là cuộc tập trận phòng không đa quốc gia do Đức dẫn đầu và do Hy Lạp đăng cai, với sự tham gia của hơn 250 binh sỹ và nhân viên quân sự từ Đức, Hy Lạp, Hà Lan và Mỹ.
Các nước thành viên NATO có khoảng 1.900 tiêm kích và cường kích. Chỉ 100 chiếc trong số này là F-35,mặc dù trang bị thiết bị điện tử và vũ khí hiện đại, chúng khó có khả năng tránh được radar của Nga
Tổng thống Pháp gửi lời chúc mừng tới ông Biden và đội ngũ của ông này, đồng thời khẳng định hai bên sẽ có nhiều cơ hội hợp tác để giải quyết những thách thức đương đại.
Hy Lạp, Đức, Anh và Hungary đã ký kết một thỏa thuận hợp tác phát triển tên lửa đánh chặn mới có khả năng phát hiện tên lửa đối phương và tiêu diệt tên lửa bằng laser.
Để hỗ trợ tìm kiếm một thỏa hiệp, Tổng thống Putin mời tất cả các bên quan tâm xem xét các lựa chọn cụ thể để kiểm chứng lẫn nhau nhằm loại bỏ các nghi ngờ hiện có.
Vụ thử hệ thống phòng không S-400 mà Thổ Nhĩ Kỳ mua của Nga diễn ra bất chấp những cảnh báo trừng phạt không ngừng từ phía Bộ Ngoại giao Mỹ nếu hệ thống này được kích hoạt.
Phó TTK NATO Mircea Geoană đánh giá cách tiếp cận sáng tạo này sẽ giúp gia tăng đáng kể về tính linh hoạt trong hoạt động, khả năng mở rộng và khả năng tương tác giữa các lực lượng phòng không.
Lầu Năm Góc ra tuyên bố cho biết Mỹ "phản đối Thổ Nhĩ Kỳ thử nghiệm hệ thống S-400," đồng thời cảnh báo việc này "sẽ có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng đối với quan hệ an ninh của Mỹ."