Theo Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, ông Erdogan đã lưu ý rằng các nỗ lực của Thụy Điển và Phần Lan sẽ quyết định tiến trình phê duyệt và thời điểm kết thúc quá trình xem xét đơn xin gia nhập NATO.
Tân Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson ngày 1/11 tuyên bố ông sẵn sàng cho phép NATO bố trí vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ, sau khi Stockholm trở thành thành viên của khối liên minh này.
Tân Thủ tướng Thụy Điển để ngỏ khả năng cho phép bố trí vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước này một khi Thụy Điển trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Nga đã tạm dừng tham gia vào hoạt động của nhóm điều phối thực hiện thỏa thuận ngũ cốc nhưng cam kết tiếp tục đối thoại cùng các phái đoàn của Liên hợp quốc và Thổ Nhĩ Kỳ về các vấn đề liên quan.
Theo quan chức Nga, trong bối cảnh Washington đẩy nhanh việc triển khai vũ khí hạt nhân tới các căn cứ của NATO ở châu Âu, Nga sẽ tính đến động thái đó trong quá trình hoạch định quân sự của mình.
Trong cuộc hội đàm ngày 28/10, Thủ tướng Phần Lan và người đồng cấp Thụy Điển nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác song phương, đặc biệt trong việc trở thành thành viên của NATO trong tương lai.
Dự kiến, Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg sẽ gặp Tổng thống nước chủ nhà Recep Tayyip Erdogan để thảo luận về tiến trình gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển.
Thủ tướng Thụy Điển mô tả cuộc điện đàm giữa hai nước là "mang tính xây dựng" và ông mong sớm đến thăm Ankara, tuy nhiên, nhà lãnh đạo Thụy Điển không cung cấp bất kỳ thông tin chi tiết nào.
Ngày 25/10, người phát ngôn Lầu Năm Góc Pat Ryder cho biết Mỹ đã nhận được thông báo về cuộc tập trận hạt nhân thường niên Grom của Nga, theo đúng các cam kết minh bạch hiện có giữa hai nước.
Ông Vasile Dincu nêu rõ việc ông quyết định từ chức Bộ trưởng Quốc phòng Romania là cần thiết để đảm bảo không gây tổn hại đến các quyết định cần sự lãnh đạo thống nhất của Bộ Quốc phòng và quân đội.
Tổng Thư ký NATO mong đợi được cộng tác với nhà lãnh đạo nữ đầu tiên trở thành người đứng đầu chính phủ Italy; còn Thủ tướng Đức cũng mong được hợp tác với nhà lãnh đạo đảng FdI tại EU.
Hôm 20/10, Quốc hội Hungary lên lịch từ ngày 24/10 bắt đầu họp thảo luận khả năng phê chuẩn nghị định thư chấp thuận Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO.
Phái đoàn Bộ Tư pháp Phần Lan sẽ có cuộc gặp với quan chức Thổ Nhĩ Kỳ thảo luận tập trung vào việc trục xuất một số cá nhân mà Thổ Nhĩ Kỳ đưa vào danh sách khủng bố.
Truyền thông địa phương dẫn lời nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ ngày 21/10: "Thủ tướng mới của Thụy Điển đã yêu cầu một cuộc hẹn... Chúng tôi sẽ thảo luận vấn đề này với ông ấy ở đất nước của chúng tôi.”
Đơn gia nhập NATO của Thụy Điển vấp phải sự cản trở của Thổ Nhĩ Kỳ, do nước này cáo buộc Stockholm chứa chấp những tay súng ly khai người Kurd mà Ankara coi là “khủng bố."
Theo tuyên bố của NATO, cuộc tập trận răn đe hạt nhân Steadfast Noon diễn ra ở khu vực phía Tây Bắc châu Âu - trong không phận của Bỉ và Anh, cũng như trên Biển Bắc.
Các lực lượng của NATO sẽ mô phỏng các hoạt động tác chiến trên không với sự tham gia của máy bay tiêm kích cất cánh từ đất liền, máy bay tiếp nhiên liệu trên không, máy bay kiểm soát không lưu...
Khoảng 60 máy bay của 14 quốc gia thành viên NATO sẽ bay trên không phận của Bỉ, Anh và Biển Bắc, nhằm thực hành nhiệm vụ tấn công hạt nhân, sử dụng bom hạt nhân của Mỹ bố trí tại châu Âu.
Chương trình có tên "Sáng kiến lá chắn bầu trời châu Âu," có sự tham gia của: Séc, Đức, Slovakia, Anh, Na Uy, Hungary, Bulgaria, Bỉ, Phần Lan, Estonia, Latvia, Litva, Hà Lan, Romania và Slovenia.