Hiện vẫn chưa rõ Thổ Nhĩ Kỳ có đặt ra bất kỳ điều kiện nhượng bộ nào hay không, song một nhà ngoại giao NATO cho biết Ankara đã nhất trí với kế hoạch sau khi phải chịu sức ép từ 29 quốc gia đồng minh.
Lầu Năm Góc ngày 27/6 thông báo Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper sẽ đệ trình lên Tổng thống Donald Trump các phương án cắt giảm quân đồn trú của Mỹ tại Đức.
Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có cuộc điện đàm, thảo luận về đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Thủ tướng Merkel nhấn mạnh rằng sự hiện diện của quân đội Mỹ ở Đức là để bảo vệ Đức cũng như các nước châu Âu trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và cả chính lợi ích của Mỹ.
Theo thông cáo của NATO, các tàu chiến của Mỹ đã tiến hành các hoạt động an ninh hàng hải và huấn luyện với các đồng minh và đối tác trong khu vực Biển Đen.
Các Bộ trưởng quốc phòng của 30 nước thành viên NATO dự kiến trong tuần này sẽ ký kết kế hoạch hành động mới sẵn sàng ứng phó nếu xảy ra làn sóng dịch COVID-19 thứ hai.
Tổng thư ký NATO và Bộ trưởng Quốc phòng Đức đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì số binh sỹ Mỹ đồn trú tại Đức nhằm đảm bảo an ninh cho cả Mỹ và châu Âu.
Mặc dù kế hoạch này vẫn chưa được xác nhận chính thức, song có 22 nghị sỹ của đảng Cộng hòa trong Ủy ban Quân vụ Hạ viện gửi thư tới Tổng thống Trump cảnh báo không nên rút quân Mỹ khỏi Đức.
Ngoại trưởng Đức Maas cho biết: "Chúng tôi cho rằng sự hiện diện của Mỹ ở Đức có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với Đức mà còn cả đối với an ninh của Mỹ và đặc biệt là an ninh của châu Âu."
Phát biểu trước báo giới tại Washington, Tổng thống Donald Trump nêu rõ Mỹ sẽ rút binh sỹ khỏi Đức cho đến khi Berlin chi tiêu nhiều hơn cho quốc phòng.
Đây là tuyên bố của Tổng thống Donald Trump đưa ra ngày 13/6 trong bối cảnh ông đang đối mặt với làn sóng chỉ trích vì các kế hoạch rút hàng nghìn quân Mỹ khỏi Đức.
EU đề nghị NATO hỗ trợ Phái bộ hải quân tại Libya sau khi một tàu chiến của Thổ Nhĩ Kỳ đã ngăn chặn sứ mệnh của phái bộ hải quân EU kiểm tra việc thực thi lệnh cấm vận vũ khí của LHQ đối với Libya.
Tòa án thành phố Istanbul đã kết án 8 năm 9 tháng tù giam đối với Metin Topuz - một nhân viên Lãnh sự quán Mỹ với cáo buộc hỗ trợ phong trào Hồi giáo của giáo sỹ Gulen.
Dư luận đang xôn xao về một nhóm đặc nhiệm Mỹ với tên gọi “Nhóm hỗ trợ lực lượng an ninh” (SFAB) sẽ tới Colombia để “giúp đỡ cuộc chiến chống buôn lậu ma túy."
Khoảng 1.000 binh sỹ Mỹ sẽ tham gia cuộc tập trận mang tên “Defender 20 Plus” kéo dài 3 tuần tại khu huấn luyện quân sự Bergen/Munster ở bang Niedersachsen.
Tuần trước, một số phương tiện truyền thông đưa tin Tổng thống Donald Trump đã chỉ đạo Bộ Quốc phòng Mỹ rút bớt số binh sỹ Mỹ đồn trú tại Đức từ 34.500 người xuống 25.000 người.
Ngày 7/6, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas đã nhận định sự phức tạp trong quan hệ với Mỹ, đồng thời lo ngại những bất hòa trong lòng nước Mỹ có thể làm gia tăng căng thẳng quốc tế.