Trả lời phỏng vấn bên lề Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Tổng thống Hàn Quốc cũng cho biết ông vẫn cam kết hợp tác chặt chẽ với Washington đối phó với mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên.
Nhật Bản sẽ thúc đẩy vai trò trung gian với hy vọng cộng đồng quốc tế sẽ có bước tiến lớn trong việc xây dựng động lực cho một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh cần thúc đẩy đối thoại và đàm phán các thỏa thuận quốc tế về cắt giảm vũ khí hạt nhân, đồng thời nâng cao nhận thức về hậu quả thảm khốc của loại vũ khí này.
Ngày 2/9, Nhà Trắng cho rằng không nên có bất kỳ sự phụ thuộc nào giữa tiến trình quay trở lại thực thi JCPOA và việc đánh giá liệu Tehran có tuân thủ các nghĩa vụ theo Hiệp ước NPT hay không.
Việt Nam nhấn mạnh quan điểm nhất quán là ủng hộ giải trừ vũ khí hạt nhân triệt để chống phổ biến vũ khí hạt nhân và đề cao quyền sử dụng công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định Washington sẵn sàng thảo luận với Nga về thỏa thuận kiểm soát vũ khí mới để thay thế cho Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới.
Ngoại trưởng Blinke cho biết NPT đã bắt đầu được ký cách đây 54 năm trước, cung cấp nền tảng chủ yếu cho những nỗ lực quốc tế nhằm ngăn chặn mối đe dọa đang hiện hữu.
Đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên là nỗ lực tìm kiếm một giải pháp hòa bình và an ninh trước việc Bình Nhưỡng tuyên bố phát triển vũ khí hạt nhân.
Hội nghị rà soát Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) đã bị hoãn nhiều lần trong hai năm 2020 và 2021 do dịch COVID-19, hiện được đề xuất tổ chức vào mùa Hè năm 2022.
Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi nhấn mạnh, thỏa thuận an ninh ba bên Mỹ-Anh-Australia là một vấn đề rất phức tạp khi lần đầu tiên một quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân lại có tàu ngầm hạt nhân.
Trong tuyên bố chung, Ngoại trưởng của 5 cường quốc hạt nhân tái khẳng định các nước này cam kết tuân thủ NPT nhằm theo đuổi các cuộc đàm phán về những biện pháp hiệu quả hướng tới giải trừ hạt nhân.
Ngoại trưởng Mohammad Javad Zarif cho rằng động thái mới của các nước châu Âu "không có căn cứ pháp lý" và nếu các bên này tiếp tục tiến xa hơn, Iran sẽ xem xét rút khỏi NPT.