Các chỉ số chứng khoán Mỹ giảm điểm phiên 17/3 khi lại có những lo ngại về sự ổn định của lĩnh vực ngân hàng và số liệu cho thấy các ngân hàng đã vay 165 tỷ USD từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Chỉ số tổng hợp S&P 500 mất 72,63 điểm, tương đương 1,82%, xuống 3.919,38 điểm. Trong khi đó, chỉ số công nghệ Nasdaq Composite mất 234,95 điểm, tương đương 2,03%, còn 11.341,05 điểm.
Việc PMI ngành chế tạo của Trung Quốc trong tháng Hai đã tăng từ 52,9 điểm lên 55 điểm, PMI lĩnh vực dịch vụ tại Mỹ cũng nằm trong vùng tăng trưởng đã khiến chứng khoán Phố Wall phục hồi.
Phố Wall đã khép lại phiên giao dịch đầy biến động ngày 23/2 với mức tăng khi chỉ số Dow Jones tăng 108,82 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 21,27 điểm trong khi chỉ số Nasdaq Composite tăng 83,33 điểm.
Chỉ số S&P 500 tiếp tục tăng trong tuần qua và không quá xa mức đỉnh của 5 tháng; trong khi Nasdaq Composite tăng tuần thứ năm liên tiếp, giai đoạn tăng điểm kéo dài nhất kể từ cuối năm 2021.
Chỉ số Dow Jones giảm 39,02 điểm, hay 0,11%, xuống 34.053,94 điểm; chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 60,55 điểm, hay 1,47%, lên 4.179,76 điểm; chỉ số Nasdaq Composite tăng 384,5 điểm, hay 3,25%.
Fed công bố quyết định nâng lãi suất cơ bản thêm 0,25 điểm phần trăm, qua đó đưa biên độ lãi suất lên 4,5-4,75%, mức cao nhất kể từ 2007. Động thái này lập tức gây biến động trên các thị trường Mỹ.
Trên thị trường Phố Wall, chỉ số Dow Jones giảm 1,8% xuống 33.296,96 điểm, S&P 500 sụt mất 1,6% xuống 3.928,86 điểm, trong khi Nasdaq Composite để mất 1,2% và khép phiên ở mức 10.957,01 điểm.
Chỉ số Dow Jones tăng 216,96 điểm lên 34.189,97 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 13,56 điểm lên 3.983,17 điểm, trong khi chỉ số Nasdaq Composite tăng 69,43 điểm lên 11.001,1 điểm.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 700,53 điểm, tương đương 2,1% và đóng cửa ở mức 33.630,61, trong khi chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 86,98 điểm (2,3%) lên 3.895,08 điểm...
Chính sách tăng lãi suất, lo ngại về suy thoái, xung đột giữa Nga và Ukraine và sự gia tăng về số ca mắc COVID-19 tại Trung Quốc đã khiến chứng khoán phiên cuối cùng của năm giảm kỷ lục.
Fed dự kiến công bố mức tăng lãi suất mới trong cuộc họp chính sách tiếp theo vào tháng 12, giới chuyên gia dự báo nhiều khả năng Fed sẽ điều chỉnh mức tăng lãi suất 50 điểm cơ bản sau cuộc họp này.
So với phiên giao dịch ngày trước đó, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1.201,43 điểm (3,7%), S&P 500 tăng 207,80 điểm (5,54%), chỉ số công nghệ Nasdaq Composite Index có thêm 760,98 điểm (7,35%).
Trong cả tuần, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1,39%, kết thúc bốn tuần tăng, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 3,34%, và chỉ số công nghệ Nasdaq Composite giảm 5,65%.
Chỉ số Dow Jones giảm 90,22 điểm, xuống 30.333,59 điểm, chỉ số S&P 500 giảm 29,38 điểm xuống 3.665,78 điểm và chỉ số Nasdaq Composite giảm 65,66 điểm, xuống 10.614,84 điểm.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 346,93 điểm, hay 1,15%, xuống 29.926,94 điểm, còn chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 38,76 điểm, hay 1,02%, xuống 3.744,52 điểm.
Chứng khoán Mỹ kết thúc một ngày nhiều biến động trái chiều trong sắc xanh, còn chứng khoán châu Âu cũng tăng điểm bất chấp số liệu khảo sát ảm đạm từ Đức.
Chỉ số Dow Jones chốt phiên cuối tuần tăng 424,38 điểm, hay 1,27%, lên 33.761,05 điểm, trong khi chỉ số Nasdaq Composite tăng 267,27 điểm, hay 2,09%, lên 13.047,19 điểm.
Hầu hết các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên 5/8 giảm, sau khi báo cáo việc làm mạnh hơn dự kiến đã làm tăng khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tiếp tục tăng lãi suất trong nỗ lực kiềm chế lạm phát.
Tại New York, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,2 lên 31.874,84 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 0,6% lên 3.959,9 điểm. Tại châu Âu, chỉ số FTSE 100 của London giảm 0,4% xuống 7.267,97 điểm.