Trên thị trường Phố Wall, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,7% xuống 33.301,87 điểm; chỉ số S&P 500 giảm 0,4% xuống 4.055,99 điểm; chỉ số FTSE 100 tại London (Anh) giảm 0,5% xuống 7.852,64 điểm.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng lên 33.875,4 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 3,52 điểm lên 4.137,04 điểm, trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq Composite giảm xuống 12.037,2 điểm.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ giảm điểm phiên 17/3 khi lại có những lo ngại về sự ổn định của lĩnh vực ngân hàng và số liệu cho thấy các ngân hàng đã vay 165 tỷ USD từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Chỉ số tổng hợp S&P 500 mất 72,63 điểm, tương đương 1,82%, xuống 3.919,38 điểm. Trong khi đó, chỉ số công nghệ Nasdaq Composite mất 234,95 điểm, tương đương 2,03%, còn 11.341,05 điểm.
Việc PMI ngành chế tạo của Trung Quốc trong tháng Hai đã tăng từ 52,9 điểm lên 55 điểm, PMI lĩnh vực dịch vụ tại Mỹ cũng nằm trong vùng tăng trưởng đã khiến chứng khoán Phố Wall phục hồi.
Phố Wall đã khép lại phiên giao dịch đầy biến động ngày 23/2 với mức tăng khi chỉ số Dow Jones tăng 108,82 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 21,27 điểm trong khi chỉ số Nasdaq Composite tăng 83,33 điểm.
Chỉ số S&P 500 tiếp tục tăng trong tuần qua và không quá xa mức đỉnh của 5 tháng; trong khi Nasdaq Composite tăng tuần thứ năm liên tiếp, giai đoạn tăng điểm kéo dài nhất kể từ cuối năm 2021.
Chỉ số Dow Jones giảm 39,02 điểm, hay 0,11%, xuống 34.053,94 điểm; chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 60,55 điểm, hay 1,47%, lên 4.179,76 điểm; chỉ số Nasdaq Composite tăng 384,5 điểm, hay 3,25%.
Fed công bố quyết định nâng lãi suất cơ bản thêm 0,25 điểm phần trăm, qua đó đưa biên độ lãi suất lên 4,5-4,75%, mức cao nhất kể từ 2007. Động thái này lập tức gây biến động trên các thị trường Mỹ.
Trong khi cả ba chỉ số chứng khoán chính của Mỹ đều tăng, thì các cổ phiếu có mức vốn hóa lớn, được hỗ trợ bởi báo cáo kinh doanh của Tesla đã giúp đưa chỉ số Nasdaq lên vị trí dẫn đầu.
Trên thị trường Phố Wall, chỉ số Dow Jones giảm 1,8% xuống 33.296,96 điểm, S&P 500 sụt mất 1,6% xuống 3.928,86 điểm, trong khi Nasdaq Composite để mất 1,2% và khép phiên ở mức 10.957,01 điểm.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq tăng lên mức cao nhất trong 1 tháng, trong bối cảnh thị trường kỳ vọng vào một chính sách "mềm mỏng" từ Fed và nhà đầu tư lạc quan về việc Trung Quốc mở cửa trở lại.
Chỉ số Dow Jones tăng 216,96 điểm lên 34.189,97 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 13,56 điểm lên 3.983,17 điểm, trong khi chỉ số Nasdaq Composite tăng 69,43 điểm lên 11.001,1 điểm.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 700,53 điểm, tương đương 2,1% và đóng cửa ở mức 33.630,61, trong khi chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 86,98 điểm (2,3%) lên 3.895,08 điểm...
Chính sách tăng lãi suất, lo ngại về suy thoái, xung đột giữa Nga và Ukraine và sự gia tăng về số ca mắc COVID-19 tại Trung Quốc đã khiến chứng khoán phiên cuối cùng của năm giảm kỷ lục.
Chốt phiên 29/12, chỉ số công nghiệp Dow Jones đóng cửa tăng 1,1% lên 33.220,80 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 1,8% lên 3.849,28 điểm trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 2,6% lên 10.478,09 điểm.
Trong số các công ty công nghệ của Mỹ có giá trị từ 50 tỷ USD trở lên, IBM là một trong hai công ty duy nhất tạo ra lợi nhuận dương cho đến nay trong năm 2022.
Tại Phố Wall, S&P 500 khép lại tuần qua giảm 0,2%, ghi nhận tuần sụt giảm thứ ba liên tiếp; Nasdaq Composite giảm 2%, cũng đánh dấu ba tuần lao dốc liên tiếp; trong khi Dow Jones tăng 0,9% trong tuần.