Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh Moskva "buộc phải sử dụng biện pháp này do Washington khăng khăng tìm cách khởi động lại các hoạt động thanh tra với các điều kiện không tính đến thực tế hiện tại."
Nga cho biết Mỹ không đưa ra cách tiếp cận để nối lại các cuộc đàm phán về một hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược mới để thay thế cái gọi là thỏa thuận "New START" năm 2011.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev tỏ ý nghi ngờ đề xuất của Mỹ về việc đàm phán thỏa thuận kiểm soát vũ khí mới nhằm thay thế cho Hiệp ước New START.
Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định Washington sẵn sàng thảo luận với Nga về thỏa thuận kiểm soát vũ khí mới để thay thế cho Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết cuộc thử nghiệm lần này của Nga là hoạt động thường xuyên và không phải là điều gây ngạc nhiên và điều này không được xem là một mối đe dọa đối với Mỹ và các đồng minh.
Tuyên bố chung đưa ra sau cuộc họp ngày 5/10 cho biết phái đoàn hai nước đã nhất trí thành lập 2 nhóm làm việc, trong đó một nhóm sẽ xem xét các biện pháp kiểm soát vũ khí trong tương lai.
Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc Guterres, quyết định của Nga và Mỹ về việc gia hạn New STATR và tiến hành đối thoại chiến lược là những bước đi rất đáng được hoan nghênh.
Tại hội nghị thượng đỉnh lịch sử ở Geneva ông Putin và ông Biden đã đưa ra một tuyên bố chung ngắn gọn, nhất trí về việc bắt đầu đối thoại về kiểm soát vũ khí hạt nhân.
Ông Stoltenberg nói: "Chúng tôi sẽ không bước vào một cuộc Chiến tranh Lạnh mới và Trung Quốc không phải là đối thủ cũng không phải là kẻ thù của chúng tôi."
Bộ Ngoại giao Nga đã cáo buộc Mỹ vượt quá giới hạn theo New START và cho biết số lượng bệ phóng, máy bay ném bom của Washington vượt quá giới hạn 101 chiếc.
Người phát ngôn Dmitry Peskov cho biết Tổng thống Putin luôn để ngỏ khả năng đối thoại với tất cả các nước trên khắp thế giới, bao gồm Mỹ, sẵn sàng giải quyết những bất đồng thông qua đối thoại.
Bề ngoài, quan hệ Mỹ-Nga có những dấu hiệu đầy triển vọng, tuy nhiên, tương lai hợp tác an ninh Mỹ-Nga dưới thời chính quyền Joe Biden sẽ vẫn mịt mù bởi thiếu các nền tảng hợp tác ổn định.
Ngày 19/2, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết Moskva từ lâu đã đề xuất với Mỹ đưa vũ khí siêu âm vào văn kiện gia hạn Hiệp ước Cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START).
Tổng thống Putin cho biết phía Nga đã đề nghị gia hạn hiệp ước New START với Mỹ từ lâu và Moskva hoan nghênh việc Tổng thống Joe Biden quyết định gia hạn thỏa thuận này.
Đại sứ Trung Quốc cho biết thỏa thuận giữa Mỹ và Nga là lựa chọn quan trọng, đúng đắn, mang lại lợi ích cho cả hai bên cũng như sự ổn định chiến lược toàn cầu.
Trong bài phát biểu, Tổng thống Biden cam kết về một kỷ nguyên mới đối với nước Mỹ sau khi người tiềm nhiệm Donald Trump triển khai chính sách ngoại giao "không có hệ thống."
Liên Hợp Quốc đã hoan nghênh Mỹ và Nga đã gia hạn Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược mới, nhấn mạnh đây chính là phương tiện để duy trì các giới hạn với kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới.
Hiệp ước New START, hiệp ước kiểm soát vũ khí sẽ hết hạn vào ngày 5/2, giới hạn việc Mỹ và Nga mỗi bên triển khai không quá 1.550 đầu đạn hạt nhân chiến lược.
Ông Dmitry Peskov cho biết chính quyền mới của Mỹ đã thể hiện ý chí chính trị, nhờ đó, Moskva và Washington đã quyết tâm đạt được thỏa thuận gia hạn New START.