Các doanh nghiệp Việt Nam cần có các phương án dự phòng trong chiến lược phát triển sản xuất-xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm và thị trường xuất khẩu để ứng phó với phòng vệ thương mại từ các nước.
Ngành thép là ngành duy trì nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu tốt trong những năm qua; vì vậy, đây cũng là ngành đang chiếm tới 40% trong tổng số các vụ việc kiện phòng vệ thương mại.
Ngành công nghiệp thép của Mỹ đang bắt đầu phục hồi sau thời gian ngừng hoạt động do tác động bởi khủng hoảng COVID-19, nhưng vẫn "rất dễ bị tổn thương" trước những đợt tăng giá nhập khẩu mới.
Tập đoàn Hòa Phát cho biết, tháng 12/2020, thép xây dựng Hòa Phát đạt sản lượng 319.000 tấn, tăng 12% so với cùng kỳ; trong đó, sản lượng xuất khẩu đạt 59.000 tấn, tăng 48%.
Với kỳ vọng hưởng lợi từ đầu tư công và sự phục hồi theo ngành bất động sản, nhóm chuyên gia của Mirae Asset Việt Nam ước tính tăng trưởng sản lượng sản xuất ngành thép 2021 đạt 15,7%.
Theo các doanh nghiệp ngành cơ khí, luyện kim, cơ hội tăng trưởng về xuất khẩu là sẽ chưa nhiều nhưng doanh nghiệp ngành vẫn kỳ vọng sẽ tiếp cận và xuất khẩu hơn nữa sang thị trường Anh.
Công ty Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam nhận định dòng vốn FDI và thị trường nội địa tiếp tục là động lực chính giúp nhu cầu tôn mạ không suy giảm trong năm 2020.
Để tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, một số chuyên gia ngành thép cho rằng, giải pháp quan trọng là tăng cường nghiên cứu, dự báo xu hướng thị trường, xu hướng áp dụng rào cản thương mại để cảnh báo sớm.
Xuất khẩu thép của Việt Nam chủ yếu sang các nước Đông Nam Á, chiếm 57,8% trong tổng kim ngạch xuấ khẩu. trong khi thị trường châu Âu mới chỉ đạt 3,18%.