Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội đã đến thăm, chúc Tết và kiểm tra việc thực hiện kỷ cương hành chính, đồng thời nắm bắt tình hình công nhân lao động tại một số Công đoàn cơ sở và doanh nghiệp.
Theo Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam, Việt Nam phấn đấu kim ngạch xuất khẩu ngành da giày đến năm 2025 đạt 27-28 tỷ USD và đạt 38-39 tỷ USD vào năm 2030.
Theo Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035, dệt may Việt Nam phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt 50-52 tỷ USD (năm 2025) và 68-70 tỷ USD (năm 2030).
Mục tiêu tổng quát nhằm phát triển ngành Dệt may và Da giày là ngành chủ lực về xuất khẩu của nền kinh tế; đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng, có năng lực cạnh tranh.
Bằng sự nỗ lực, nhiều doanh nghiệp dệt may đến nay không chỉ đảm bảo lương, thưởng Tết mà còn tổ chức nhiều hoạt động chăm lo cho đời sống người lao động như chuyến xe nghĩa tình đưa công nhân về quê.
Ngoài giá năng lượng, chi phí nguyên vật liệu tăng cao và khó khăn về nguồn cung ứng, ngành dệt may còn phải đối mặt với thách thức khi khách hàng giảm mức tiêu dùng.
KIS đánh giá triển vọng của ngành là kém khả quan trong tháng 12 và nửa đầu năm tài chính 2023 khi số lượng đơn hàng vẫn sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực do nhu cầu toàn cầu suy giảm với các sản phẩm may mặc.
Xuất khẩu ngành dệt may trong 10 tháng năm 2022 đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ, là tiền đề để toàn ngành dệt may hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Xuất khẩu dệt may trong 10 tháng qua đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ 2021, là tiền đề để toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Để xuất khẩu hàng dệt may sang Canada tăng trưởng bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có chiến lược giảm phát thải carbon, sử dụng nguyên liệu dệt may tái chế...
Theo dự kiến, dịp Tết Quý Mão năm 2023, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội sẽ trao 15.000 suất hỗ trợ (mỗi suất trị giá 1 triệu đồng tiền mặt) cho đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn.
Chủ tịch Vinatex cho biết để tăng khả năng cạnh tranh, ngành may mặc Việt Nam cần ưu tiên khả năng cung ứng trọn gói, sản xuất được cả sợi, vải và may; tiên phong sản xuất sản phẩm xanh...
Tổng kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2022 ước đạt 26,55 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm ngái; tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên, phụ liệu dệt may ước đạt 15,48 tỷ USD tăng 7,9%.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước là một trong những vấn đề cốt lõi để phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam.
Ngành dệt may cần phải khai thác, sử dụng và xả thải một lượng nước lớn, sử dụng nhiều năng lượng cho đun nóng, dẫn đến tác động lên nguồn nước và góp phần gia tăng khí thải nhà kính.
Trao quyền cho phụ nữ có thể giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn sau đại dịch COVID-19. Điều này đã được chứng minh từ thực tế của một chương trình của ILO.
Lợi nhuận trước thuế của ngành dệt may đạt 376,7 tỷ đồng, tăng 73,9% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó ngành sợi tăng 139% và ngành may tăng 167% so với cùng kỳ.
Dù khó khăn do đại dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp đã và đang nỗ lực quan tâm, chăm lo bằng nhiều hình thức gồm cả vật chất và tinh thần cho cán bộ nhân viên.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ấn tượng với ngành dệt may khi các sản phẩm sản xuất ra có 52% là do ngành tự thiết kế sản xuất. Riêng Công ty May 10 có 100% sản phẩm tự thiết kế và sản xuất.