Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lịch sử đấu tranh vì sự sinh tồn-phát triển của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20 cũng như con đường đi lên CNXH ngày nay.
Theo Chủ tịch HĐND , các em thiếu nhi ngày nay rất giỏi giang, tiếp cận công nghệ, thông tin nhanh, khả năng tìm tòi, học hỏi gần như không có giới hạn, rất mạnh dạn, tự tin trong thể hiện ý kiến.
Ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville, bắt đầu hành trình tìm ánh sáng cho con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn Bến cảng Nhà Rồng là nơi lên tàu rời xa Tổ quốc, bắt đầu một cuộc hành trình vĩ đại kéo dài suốt 30 năm để tìm con đường cứu nước theo cách của riêng mình.
Nhà báo Jean-Pierre Archambault, Tổng biên tập tạp chí Perspectives France-Vietnam, khẳng định sau hơn 1 thế kỷ, những ký ức về Người vẫn được lưu giữ vẹn nguyên trong lòng nước Pháp.
Tối 4/6, tại Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam và các cơ quan hữu quan tổ chức Chương trình nghệ thuật “Người là niềm tin tất thắng” nhân kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Hơn 100 đại biểu là nhà khoa học, các vị lão thành cách mạng, tổ chức chính trị-xã hội và các trường đại học trên địa bàn tỉnh tham dự tọa đàm kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Chương trình khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, bồi đắp niềm tin đối với Đảng, Bác Hồ, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mọi tầng lớp nhân dân.
Cuộc thi cũng góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh.
Ông Phạm Xuân Tiên khẳng định, bài viết của Tổng Bí thư có tác động tư tưởng rất lớn, giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân củng cố thêm niềm tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.