Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21 đã diễn ra với nhiều sự cách tân. Thơ đã thăng hoa cùng nhiều loại hình nghệ thuật, để lại cảm xúc và dư âm tốt đẹp trong lòng người yêu thơ.
Trở lại sau 3 năm ảnh hưởng vì đại dịch, Ngày thơ Việt Nam năm nay mang đến sân khấu hoành tráng cùng 21 tác phẩm thơ tiêu biểu của thi ca Việt, để lại ấn tượng, cảm nhận sâu sắc trong lòng khán giả.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, để chủ trương của Đảng được thực hiện tốt, có hiệu quả, không thể thiếu sự chung tay của toàn xã hội, trong đó có các nhà thơ.
Ngày Thơ Việt Nam đã diễn ra với nhiều hoạt động phong phú, là sự hòa quyện của thi ca, hội họa và nghệ thuật thị giác, nhằm tạo một khí thế mới, khát vọng mới về một xã hội tốt đẹp hơn.
Tại tọa đàm "Thơ hiện nay với hôm nay", nhiều ý kiến cho rằng thơ ca dù có cách tân đến đâu cũng phải mang giá trị tư tưởng, phải đi theo con đường “vị nhân sinh."
Trong buổi sáng ngày 5/2 (Rằm tháng Giêng), trời Hà Nội có mưa phùn nối tiếp mưa rào lớn gây ảnh hưởng đến các hoạt động ngoài trời của Ngày thơ, song không thể ngăn cản khách tham quan đến sự kiện.
Sau 3 năm bị gián đoạn vì đại dịch COVID-19, Ngày Thơ Việt Nam trở lại với chủ đề “Nhịp điệu mới” được tổ chức ngày 5/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023).
Sau 18 năm tổ chức tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, lần đầu tiên Ngày thơ Việt Nam được diễn ra tại Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long với những hoạt động mới mẻ, đặc sắc.
Các tiết mục thơ-nhạc đặc sắc mang chủ đề “Sống và hy vọng” được các nghệ sỹ, diễn viên chuyên và không chuyên thể hiện, góp phần tô điểm cho vườn hoa nghệ thuật thêm hương sắc.
Với chủ đề "Hãy sống và hy vọng," Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 20 khẳng định thơ ca Việt Nam vẫn tiếp tục dòng chảy của mình, càng nhiều thách thức, thơ ca càng cất tiếng và lan tỏa mạnh mẽ.
Ngày thơ Việt Nam được tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng âm lịch hằng năm trên cả nước, đúng dịp kỷ niệm ngày Bác Hồ viết bài thơ “Nguyên Tiêu” vào ngày Rằm tháng Giêng năm Mậu Tý (1948).
Ngày Thơ Việt Nam năm nay với chủ đề “Tổ quốc và Mẹ” sẽ tiếp tục bị dừng lại. Hội Nhà văn lên phương án để tổ chức ngày thơ trực tuyến vào năm sau, nếu dịch bệnh vẫn còn phức tạp.
"Do tình hình dịch COVID-19 diễn ra phức tạp hơn, chắc chắn tất cả các địa phương phải dừng tổ chức Ngày Thơ lần thứ XVIII, năm 2021," Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều chia sẻ.
Ngày Thơ Việt Nam năm 2020 sẽ không diễn ra vào ngày 8/2 (tức Rằm tháng Giêng Âm lịch) như dự kiến do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp do virus Corona (nCoV).
Ngày Thơ Việt Nam Xuân Kỷ Hợi (lần thứ 17) có chủ đề “Sông núi trên vai” hướng tới kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (17/2/1979-17/2/2019).
“Thay cho việc câu nệ chữ nghĩa, hình thức, chúng ta nên tập trung vào giải pháp nâng cao chất lượng tác phẩm, khuyến khích người cầm bút sáng tác,” nhà phê bình văn học Ngô Thảo chia sẻ.
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 16 - Xuân Mậu Tuất 2018 sẽ bao gồm một chuỗi hoạt động kéo dài từ 27/2-2/3 (tức từ ngày 12-15 tháng Giêng Âm lịch) tại Hà Nội.
Ngày Thơ năm nay không còn Sân Thơ Truyền thống và Sân Thơ Trẻ, thay vào đó là Sân Thơ Văn Miếu và Sân Thơ Thái Học với sự xuất hiện của các tác giả thuộc nhiều thế hệ cùng xuất hiện trên một sân thơ.
Ngày Thơ Việt Nam Xuân Đinh Dậu 2017 đã chính thức diễn ra sáng 11/2 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) với chủ đề “Đồng hành và sáng tạo cùng đất nước,” thu hút rất đông công chúng tham gia.