Ông Yothin Jinjarak, nhà kinh tế cấp cao của ADB, cho biết ngân hàng này kỳ vọng nền kinh tế Hàn Quốc sẽ mạnh lên với tốc độ "dần dần" từ tình trạng rất yếu vào cuối năm ngoái và đầu năm nay.
Phát biểu tại một hội nghị ở Bali (Indonesia), Phó tổng giám đốc ADB Winfried Wicklein nói rằng ASEAN là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất trước tác động của biến đổi khí hậu.
ADB công bố ấn phẩm Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam, dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ giảm nhẹ xuống mức 6,5% trong năm 2023 và tăng lên 6,8% trong năm 2024.
Báo cáo Hội nhập Kinh tế châu Á 2023 của ADB cho biết FDI vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã tăng 64,3% trong năm 2021 và Trung Quốc vẫn là điểm đến hàng đầu của FDI toàn cầu ở châu Á.
Báo cáo Hội nhập Kinh tế châu Á 2023 cho biết lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong 8 tháng đầu năm 2022 tăng 399% so với cùng kỳ năm trước đó.
Jakarta mong muốn chứng kiến một ASEAN kiên cường và trở thành thước đo hợp tác, góp phần vào hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực và trên thế giới.
Trong báo cáo công bố ngày 14/12, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế cho các nước đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương trong bối cảnh triển vọng toàn cầu xấu đi.
Trong bảng xếp hạng, Singapore có môi trường kỹ thuật số và hệ thống hỗ trợ tốt nhất thế giới. Tuy nhiên, 17 trong số 21 nền kinh tế đang phát triển tại châu Á đứng cuối bảng xếp hạng.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã giảm dự báo tăng trưởng năm 2022 đối với khu vực châu Á đang phát triển xuống còn 4,3%, thấp hơn so với mức dự báo 5,2% đưa ra hồi tháng Tư.
Diễn đàn Du lịch Mekong 2022 nhằm tái thiết, làm mới ngành du lịch, hướng tới thúc đẩy hành động thực tế và xây dựng ngành du lịch Tiểu vùng tự cường, toàn diện, bền vững và thành công hơn.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa thông tin vẫn giữ nguyên dự báo mức tăng trưởng cho Việt Nam như đã từng được công bố trong Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO) tháng 4/2022.
ADB đã hạ dự báo tăng trưởng năm 2022 của khu vực Đông Á từ 4,7% xuống 3,8%, trong khi khu vực Nam Á được cho là tăng trưởng 6,5% năm 2022 và 7,1% vào năm 2023, thay vì 7% và 7,4% theo dự báo trước.
Bộ trưởng phụ trách Thái Bình Dương Pat Conroy khẳng định Australia sẵn sàng hợp tác với Trung Quốc trong các dự án cơ sở hạ tầng để hỗ trợ phát triển ở khu vực này.
Theo báo cáo ADB ngày 6/4, kinh tế Việt Nam dự kiến phục hồi ở mức 6,5% năm 2022, tăng trưởng mạnh mẽ hơn 6,7% trong năm tới nhờ tỷ lệ tiêm chủng phòng COVID-19 cao cùng với việc đẩy mạnh thương mại.
ADB đã khởi động dự án thực hiện các giao dịch chứng khoán xuyên biên giới tại khu vực châu Á và Thái Bình Dương hiệu quả và an toàn hơn thông qua công nghệ blockchain.
Dù tăng trưởng của Malaysia có giảm so với mức dự báo trước đó (4,7%), nhưng chỉ đứng sau Singapore với 6,9%, Philippines với 5,1% và cao hơn Indonesia với 3,5%, Việt Nam (2%) và Thái Lan (1%).
Giám đốc Quốc gia ADB khẳng định ADB sẵn sàng hỗ trợ toàn diện cho kế hoạch phục hồi kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn trước mắt cũng như phát triển kinh tế trung và dài hạn.
Việc bàn giao và đưa vào sử dụng 103 ngôi nhà ở kiên cố ở các khu tái định cư sẽ giúp người dân ổn định cuộc sống, góp phần nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai trong cộng đồng.
Ngân hàng ADB là đối tác phù hợp khi mà Chiến lược đối tác quốc gia CPS 2021-2025 đã đặt kinh tế số là trọng tâm và cùng hướng tới mục tiêu chung đưa kinh tế số Việt Nam đạt 20% GDP vào năm 2025.