Các cuộc khủng hoảng do tác động của COVID-19, xung đột, biến đổi khí hậu và các cú sốc kinh tế đã làm chậm tiến độ xóa đói nghèo của thế giới, khiến hàng triệu trẻ em sống trong cảnh nghèo cùng cực.
Theo lãnh đạo Ban Quản lý dự án 4, việc đầu tư dự án góp phần nâng cao năng lực thông hành, đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng cao, rút ngắn khoảng cách giữa các cửa khẩu với các cảng biển.
Mỹ ủng hộ tăng hạn ngạch đóng góp đối với tất cả các thành viên với mục tiêu củng cố IMF với tư cách là một tổ chức cổ đông nằm ở vị trí cốt lõi của mạng lưới an toàn tài chính toàn cầu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao sự đồng hành, hỗ trợ của WB dành cho Việt Nam trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội, nhất là về xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới...
Việt Nam cần tăng cường việc quan trắc, giám sát nguồn nước, đặc biệt cần đầu tư xây dựng và khẩn trương đưa vào vận hành hệ thống tự động quan trắc, giám sát chất lượng, số lượng nguồn nước.
Thiếu hụt đầu tư cho hạ tầng sẽ hạn chế khả năng để Việt Nam thu hút và giữ chân nhà đầu tư FDI, đây cũng là rào cản và thách thức lớn đối với ngành logistics trong tương lai gần.
Dự án Quốc lộ 19 qua địa phận tỉnh Gia Lai sẽ được phấn đấu hoàn thành trong tháng 3/2024 để đưa vào khai thác, sử dụng nhằm phát huy hiệu quả đầu tư, giảm thiểu ùn tắc giao thông.
Theo Đánh giá giữa kỳ giai đoạn 2021-2025, hiện tổng mức vay của Chính phủ khoảng 1,370 triệu tỷ đồng; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ khoảng 937.000 tỷ đồng, đạt 54,4% kế hoạch.
Ngân hàng Thế giới khuyến nghị để tăng cường các thể chế quản lý đầu tư công, Chính phủ cần cải thiện chất lượng đầu vào của dự án bằng cách bố trí thêm thời gian và ngân sách cho khâu chuẩn bị dự án.
Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ đạt 4,7% trong năm 2023. Sau đó, đà tăng trưởng sẽ hồi phục lên 5,5% vào năm 2024 và 6% tại năm 2025.
HÀ NỘI, VIỆT NAM – Media OutReach – Ngày 2 tháng 8 năm 2023 – Phái đoàn của Ngân hàng Thế giới (WB) do bà Anna Wellenstein, Giám đốc Phát triển bền vững khu vực Đông Á và Thái Bình Dương dẫn đầu, đã có buổi làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn […]
Niger là một trong những nước châu Phi nhận được danh mục đầu tư lớn nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), với tổng số tiền đầu tư cho các lĩnh vực ưu tiên lên tới 4,5 tỷ USD.
Hội đồng của G20 nhấn mạnh khoản đầu tư bổ sung 3.000 tỷ USD hằng năm từ nay đến năm 2030 là cần thiết cho các kế hoạch hành động vì môi trường và vì mục tiêu phát triển bền vững.
Chủ tịch WB cho rằng sự thiếu tiến triển trong việc thu hẹp khoảng cách giữa các nước giàu-nghèo có nguy cơ chia rẽ nền kinh tế toàn cầu, gây bất lợi cho những người nghèo nhất thế giới.
Theo báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 6/2023, Ngân hàng Thế giới dự báo GDP của Việt Nam tăng 6,3% trong năm 2023, trong khi Ngân hàng Phát triển châu Á dự báo GDP của Việt Nam tăng 6,5%.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đánh giá cao những kết quả hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và WB, góp phần giúp Việt Nam thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân.
Đa số các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 tăng nhẹ so với dự báo từ đầu năm nhưng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng năm 2022.
Theo The Economist, học sinh Việt Nam được học tập trong hệ thống giáo dục thuộc hàng tốt nhất thế giới, phản ánh qua thành tích xuất sắc tại các cuộc đánh giá quốc tế về đọc, toán và khoa học.
Nhóm V20, gồm các quốc gia dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu cho rằng việc tái cơ cấu hệ thống tài chính toàn cầu phù hợp với các mục tiêu về khí hậu cần hoàn thành trước năm 2030.
Số tiền 1,75 tỷ USD bao gồm khoản cho vay trị giá 500 triệu USD do Anh bảo lãnh, khoản viện trợ không hoàn lại 1,25 tỷ USD của Chính phủ Mỹ và khoản tài trợ 15 triệu USD của Chính phủ Phần Lan.