Các chuyên gia INSEE của Pháp nhấn mạnh dự báo năm 2021 rằng do có nhiều bất ổn, sự phục hồi kinh tế sẽ phải đối mặt với một số ẩn số lớn như phá sản doanh nghiệp, thất nghiệp, thị trường tiêu dùng.
Theo nhà kinh tế Xavier Timbeau, "sự suy giảm vị thế đối ngoại của Pháp được giải thích bởi việc hai lĩnh vực chính - du lịch và hàng không - phải chịu những hậu quả nặng nề của đại dịch COVID-19."
Pháp chịu ảnh hưởng nặng nề bởi làn sóng lây nhiễm COVID-19 lần thứ hai, khiến giới chức nước này phải đưa ra các biện pháp hạn chế đi lại và đóng cửa một số doanh nghiệp.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ước tính rằng 1.300 tỷ euro tài sản sẽ được các tổ chức tài chính chuyển từ Anh đến Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trước khi Brexit diễn ra.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel nêu rõ EU mong muốn một thỏa thuận nhưng không phải bằng mọi giá và đây là thời điểm Anh cần làm rõ lập trường đàm phán.
Theo một Giám đốc Ngân hàng trung ương Pháp, trong khoảng thời gian 8 tuần phong tỏa quốc gia, hoạt động rút tiền mặt đã giảm 50% về khối lượng và 40% về giá trị, điều chưa từng thấy trong 15 năm qua.
Ngày 9/6, Ngân hàng Trung ương Pháp (BoF) nhận định nền kinh tế nước này sẽ cần hai năm để thoát khỏi cuộc suy thoái tồi tệ nhất do đại dịch COVID-19 gây ra.
Sản lượng kinh tế Đức có thể giảm khoảng 20-25% trong vài tuần do dịch COVID-19; trong khi hoạt động kinh tế Pháp giảm 27% trong tháng Tư so với trước khi đại dịch bùng phát.
Pháp thực thi các biện pháp phong tỏa quốc gia nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19 và những biện pháp giãn cách xã hội này là nguyên nhân then chốt dẫn đến kết quả ảm đạm.
Kế hoạch cứu trợ này sẽ làm tăng mạnh thâm hụt ngân sách của Pháp trong năm 2020 lên mức 7,6% GDP, vượt xa mức trần theo quy định của Eurozone là 3% GDP và khiến nợ công tăng lên 112% GDP.
Mạng csis đưa ra dự báo đồng tiền số sẽ là một trong 5 vấn đề chính trong nền kinh tế toàn cầu năm 2020 khi nhiều quốc gia đang có kế hoạch đưa vào lưu thông đồng tiền này.