Ngân hàng Trung ương Anh và Bộ Tài chính cho rằng Vương quốc Anh có thể cần có một đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) vào cuối thập kỷ này.
Từ ngày 8/2, ba loại lãi suất chính của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) là lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi đều tăng lên và lần lượt ở mức 3%, 3,25% và 2,5%.
Trả lời phỏng vấn hãng tin Reuters, cố vấn kinh tế của Chính phủ Đức Monika Schnitzer nhận định: “Nếu không có gì bất thường xảy ra, lạm phát Đức có thể thực sự đã đạt đỉnh."
Hoạt động sản xuất tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 12/2022 giảm nhẹ hơn so với mức được dự báo trước đó, trong bối cảnh sức ép giá cả dịu xuống.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã bày tỏ sự thất vọng trước việc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẵn sàng tiếp tục tăng lãi suất bất chấp rủi ro đối với tăng trưởng và ổn định tài chính.
Sau khi giảm xuống mức thấp kỷ lục 1,0327 USD/bảng hồi tháng Chín, đồng bảng đã phục hồi và trong phiên chiều 19/12, đồng tiền này tăng 0,6%, lên 1,2210 USD/bảng.
Bộ trưởng quốc phòng Italy cho rằng các quyết định của ECB và BoI được đưa ra mà không tính đến những tác động tiêu cực đối với người dân và các quốc gia châu Âu.
Bộ trưởng Kinh tế Italy Giancarlo Giorgetti cho rằng việc ECB tăng lãi suất đang gây áp lực tài chính lên nước này - một trong những quốc gia mắc nợ nhiều nhất Khu vực đồng euro (Eurozone).
Giá vàng giao ngay giảm 1,2% xuống 1.785,36 USD/ounce, sau khi giảm xuống mức thấp 1.771,89 USD/ounce trước đó còn giá vàng kỳ hạn của Mỹ giảm 1,3% xuống 1.794,40 USD/ounce.
Sau hai lần tăng lãi suất liên tiếp 0,75 điểm phần trăm, các thị trường đang căng thẳng để xem liệu ECB sẽ duy trì đà tăng mạnh mẽ đó hay giảm xuống mức tăng 0,5 điểm phần trăm.
Các nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được cho là sẽ tăng lãi suất 50 điểm cơ bản tại cuộc họp vào ngày 13-14/12 lên 4,25-4,5%, đánh dấu tốc độ tăng chậm hơn.
Động thái tăng lãi suất diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế Eurozone hầu như chắc chắn đang trong giai đoạn suy thoái kinh tế và chật vật đối phó với lạm phát cao gấp 5 lần so với mục tiêu đề ra.
Nhà kinh tế trưởng của S&P Chris Williamson cảnh báo hoạt động kinh doanh tháng 11 tiếp tục giảm làm gia tăng nguy cơ kinh tế Eurozone rơi vào suy thoái.
Các công cụ kích thích được sử dụng trong những năm lạm phát quá thấp nói trên hiện có thể khiến ECB và một số cổ đông như các ngân hàng trung ương Đức, Hà Lan và Bỉ rơi vào tình trạng lỗ.
Các nhà quan sát dự kiến Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiến hành một loạt các động thái tiếp theo để đưa lãi suất tiền gửi từ 1,5% lên gần 3% vào năm 2023.
Theo báo cáo sơ bộ của cơ quan thống kê Insee công bố ngày 28/10, sau khi tăng chậm lại trong tháng Tám và tháng Chín, lạm phát của Pháp trong tháng 10 tăng 6,2% so với năm trước.
Trong bối cảnh các cơ quan giám sát tiền tệ châu Âu đang phải gồng mình ứng phó với mức lạm phát cao kỷ lục ở Eurozone, ECB tại cuộc họp ngày 27/10 thông báo tiếp tục tăng các mức lãi suất chủ chốt.
Lạm phát tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tiếp tục gia tăng và theo đánh giá sơ bộ của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), mức lạm phát tháng 9 trong khu vực lên tới xấp xỉ 10%.
Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) có khả năng sẽ tăng thêm 75 điểm cơ bản (tương đương 0,75%) đối với lãi suất tiền gửi và tái cấp vốn tại cuộc họp chính sách lãi suất dự kiến diễn ra vào ngày 27/10.