Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng đi vào hoạt động góp phần quan trọng giảm thiểu thời gian lưu thông giữa khu vực phía Đông (quận Hải An) với khu vực phía Tây thành phố.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang hứng chịu nhiều tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, Việt Nam cho đến nay đã chứng minh được khả năng chống chịu của mình.
WB cho biết lượng tiền mà các lao động di cư gửi từ nước ngoài về các nước đang phát triển dự báo sẽ giảm từ mức 554 tỷ USD năm 2019 xuống còn 445 tỷ USD năm 2020.
IMF có khả năng cho vay ở mức 1.000 tỷ USD, và đã tăng gấp đôi các công cụ cấp vốn nhanh chóng trong khủng hoảng, trong đó nhiều biện pháp đã hướng đến các nước kém phát triển nhất.
Khoảng 76 quốc gia, trong đó có 40 quốc gia tại châu Phi cận Sahara, có đủ điều kiện để được hoãn thanh toán số nợ 20 tỷ USD, trong tổng số 32 tỷ USD mà các quốc gia phải chi để trả nợ trong năm nay.
WB nhận định khu vực này, gồm 8 quốc gia, có thể sẽ chỉ đạt tăng trưởng kinh tế từ 1,8-2,8% trong năm nay, giảm mạnh so với mức 6,3% mà ngân hàng này từng dự báo cách đây 6 tháng.
Các nước đang phát triển ở châu Âu và Trung Á mà Ngân hàng Thế giới nhắc tới bao gồm Bulgaria, Hungary, Lithuania và Ba Lan, cũng như Serbia, Belarus, Ukraine, Gruzia và Kazakhstan.
Đây là lần đầu tiên các trạm quan sát đặt ở thành phố biển La Serena và vùng sa mạc Atacama buộc phải đóng cửa kể từ khi được khai trương cách đây vài thập kỷ.
Theo WB, tăng trưởng thực của Campuchia dự kiến giảm xuống 2,5% năm 2020 trước khi hồi phục lên mức 5,9% năm 2021, do COVID-19 đã ảnh hưởng đáng kể đến các trụ cột kinh tế của Campuchia.
Các bộ trưởng G20 thảo luận về cách IMF và WB có thể giải quyết tình trạng thiếu tiền mặt tại các thị trường mới nổi, sau khi số vốn lên tới 83 tỷ USD tại các quốc gia này bị “chảy” ra nước ngoài.
Báo cáo của WB nhận định mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 và những xáo trộn hiện nay trên thị trường tài chính toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam vẫn tạm thời đứng vững trước các cú sốc bên ngoài.
Nếu kịch bản xấu nhất xảy ra, tác động tiêu cực của dịch bệnh kéo dài sang năm tới, kinh tế khu vực này năm nay dự kiến giảm 0,5%, mức yếu kém nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998.
Các nhà lãnh đạo G20 cần phải vượt ra khỏi các cuộc tranh cãi gần đây và ngừng vũ khí hóa virus SAR-CoV-2 trong cuộc chiến giành ảnh hưởng toàn cầu để giúp ổn định niềm tin công chúng, thị trường.
25 quốc gia nghèo nhất thế giới đã ở trong tình trạng nợ nần và khó khăn chồng chất, không còn đủ sức để đối phó dịch bệnh COVID-19 một cách phù hợp cả trên phương diện kinh tế lẫn y tế.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 3/3 đã công bố gói hỗ trợ tài chính trị giá 12 tỷ USD để giúp các nước đối phó với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra.
Gói hỗ trợ nhằm cung cấp hành động nhanh chóng, hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của các quốc gia, đặc biệt là các nước nghèo đang phải "oằn mình" để chống chọi với sự lây lan của dịch COVID-19.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB), hoạt động giải ngân các khoản tiền viện trợ đã được thể hiện qua số lượng các khoản tiền gửi gia tăng tại các “thiên đường thuế."