Mỹ và phương Tây vẫn đang thảo luận về xác định mức giá cho một cơ chế giới hạn nhằm trừng phạt Nga liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine, trong khi vẫn duy trì nguồn dầu thô của nước này trên toàn cầu.
Theo IMF, gói viện trợ sẽ giúp Kiev đáp ứng “những nhu cầu cấp bách về cán cân thanh toán, đồng thời đóng vai trò xúc tác cho các khoản hỗ trợ tài chính trong tương lai từ các chủ nợ và nhà tài trợ."
Mặc dù năm 2018 WB cam kết chấm dứt tài trợ cho các dự án thăm dò dầu mỏ và khí đốt, song vẫn bơm 14,8 tỷ USD cho các dự án nhiên liệu hóa thạch đầu tư gián tiếp.
Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ, trước những thách thức toàn cầu, các ngân hàng phát triển phải tiếp tục khám phá những đổi mới tài chính để sử dụng bảng cân đối hiện có của họ một cách có trách nhiệm.
Báo cáo của WB đã đưa ra định nghĩa mới toàn cầu về tình trạng nghèo cùng cực, đó là những người phải chật vật để sống với mức thu nhập dưới 2,15 USD/ngày.
Báo cáo của WB nhận định rằng để phục hồi và tái thiết đất nước, Ukraine sẽ cần ít nhất 349 tỷ USD - gấp hơn 1,5 lần quy mô nền kinh tế nước này trước khi xảy ra xung đột với Nga.
Giám đốc WB tại Việt Nam cho rằng Việt Nam cần tăng cường các khoản hỗ trợ của Nhà nước đối với quá trình hưu trí tự nguyện, mở rộng phạm vi bao phủ của chương trình bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Việt Nam được dự báo dẫn đầu khu vực với mức tăng trưởng là 7,2%, tăng từ mức 5,3% trong dự báo hồi tháng 4, trong khi Malaysia (6,4%), Philippines (6,5%), Indonesia (5,1%) và Campuchia (4,8%).
Theo WB, Lào, Mông Cổ và Myanmar đang đối mặt với áp lực tỷ giá hối đoái và lạm phát nhiều hơn so với các nước khác của khu vực, trong đó, Lào và Mông Cổ đang phải vật lộn với những khoản nợ lớn.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương có thể đạt mức 3,2% trong năm nay.
Khảo sát của Vietnam Report ghi nhận 78,3% doanh nghiệp dự kiến tăng trưởng từ 5-6,5%, có 73,9% số doanh nghiệp tỏ ra lạc quan ở mức vừa phải về triển vọng khả năng sinh lời trong năm nay.
WB dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu sẽ giảm xuống 0,5% vào năm 2023 - tức là giảm 0,4% tăng trưởng tính theo đầu người, đồng nghĩa với việc kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái.
Lạm phát trên toàn thế giới đang tăng với tốc độ mạnh nhất trong nhiều thập kỷ qua do nguồn cung bị hạn chế giữa lúc nhu cầu của các nước gia tăng trong quá trình phục hồi từ đại dịch COVID-19.
Cuộc xung đột ở Ukraine làm gián đoạn hoạt động xuất khẩu ngũ cốc của nước này, vốn là một trong những nước xuất khẩu ngũ cốc chủ chốt của thế giới, dẫn tới tình trạng thiếu lương thực trên toàn cầu.
Hợp phần xây dựng nền tảng quy hoạch không gian Cần Thơ với mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng tích hợp dữ liệu không gian cho thành phố nhằm giảm rủi ro ngập lụt trong khu vực đô thị trung tâm.
Trong năm nay, nguồn hỗ trợ của WB tập trung vào bảo trợ xã hội, mua và phân phối vaccine ngừa COVID-19, tăng cường hệ thống y tế và bền vững tài khóa cho các nước Mỹ Latinh và Caribe.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 là nước phát triển, thu nhập cao.
Theo Ngân hàng Thế giới, thách thức chính khi Việt Nam xây dựng Quy hoạch tổng thể quốc gia là việc hài hòa, gắn kết các quy hoạch, các văn bản pháp luật liên quan; đảm bảo tài chính và triển khai.
Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố số tiền này sẽ giúp Kiev trả cho các dịch vụ và lương hưu là chìa khóa để giảm bớt tác động kinh tế do sự can thiệp quân sự của Nga.