Thủ tướng Phạm Minh Chính giao cho Bộ trưởng Bộ Công Thương nghiên cứu và chỉ đạo đối với khuyến cáo của WB theo thẩm quyền và theo chức năng, nhiệm vụ; báo cáo Phó Thủ tướng phụ trách.
Đại diện Ngân hàng Thế giới luôn khẳng định cam kết sẽ hỗ trợ Việt Nam đạt được các mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045 và đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Chiều 22/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị WB quan tâm ưu tiên cho Việt Nam được tiếp tục tiếp cận các khoản viện trợ không hoàn lại, làm “mềm hóa” các khoản vay; đẩy mạnh tư vấn, hỗ trợ kinh nghiệm quốc tế.
Dữ liệu hiện có cho thấy các hoạt động kinh tế trong nước tiếp tục phục hồi, trong đó sản xuất công nghiệp tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng 3,1%.
WB đã phê duyệt khoản hỗ trợ bổ sung, trị giá 200 triệu USD, còn Liên hợp quốc công bố khoản hỗ trợ khẩn cấp trị giá 40 triệu USD nhằm hỗ trợ người dân tại Ukraine.
Chủ tịch WB dự báo nguồn cung năng lượng bên ngoài Nga và nguồn cung lương thực bên ngoài Nga và Ukraine sẽ tăng mạnh, qua đó giảm thiểu tác động của việc giá cả leo thang.
WB đánh giá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tiếp tục phục hồi, tăng 5,9%. Đây là lần tăng đầu tiên kể từ tháng 5/2021, nhờ doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng trưởng mạnh.
Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), giá năng lượng và thực phẩm tăng cao do căng thẳng Nga-Ukraine sẽ tác động lớn đến Trung Đông và châu Phi, nơi đang chịu tình trạng mất an ninh lương thực.
Khoản hỗ trợ được giải ngân nhanh chóng sẽ giúp Ukraine cung cấp các dịch vụ quan trọng cho người dân, trong đó có tiền lương cho nhân viên bệnh viện, lương hưu cho người già...
Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 năm nay có chủ đề “Bình đẳng giới hôm nay vì một ngày mai bền vững,” với mục đích ghi nhận sự đóng góp của phụ nữ và trẻ em gái trên toàn thế giới.
WB hiện có 11 dự án ở Belarus, triển khai trong nhiều lĩnh vực với tổng trị giá 1,2 tỷ USD; tại Nga, ngân hàng này đang thực hiện 4 dự án, chủ yếu về các vấn đề chính sách với kinh phí 370 triệu USD.
Tuyên bố chung ngày 1/3 của WB và IMF nêu rõ các thể chế tài chính này đang hợp tác và cùng chuẩn bị gói hỗ trợ 3 tỷ USD cho Ukraine trong những tháng tới.
Trong kịch bản tăng năng suất của WB, Việt Nam có mức tăng cao nhất trong tất cả các nước thành viên RCEP, thương mại cũng tăng mạnh nhất với xuất khẩu tăng 11,4% và nhập khẩu tăng 9,2%.
Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) David Malpass dự báo rằng trong ngắn hạn, thị trường năng lượng toàn cầu sẽ đã phải đối mặt với áp lực gia tăng do tình hình ở Ukraine.
Trong cuộc gặp với Tổng thống Ukraine ngày 19/2, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới David Malpass cho biết sẽ tiếp tục hỗ trợ người dân và nền kinh tế Ukraine cho các nhu cầu tài chính ngắn hạn và dài hạn.
Theo khảo sát của WB với các doanh nghiệp ở những nước đang phát triển trong thời kỳ đại dịch, 46% dự kiến sẽ rơi vào tình trạng nợ đọng, đồng thời cảnh báo rằng tình trạng vỡ nợ có thể gia tăng.
Là một nước đang phát triển với nguồn lực còn hạn chế trong khi lại chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, Việt Nam vẫn quyết tâm cùng cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.