Hàng loạt tập đoàn lớn nhất thế giới đã rời bỏ hoặc thu hẹp quy mô hoạt động của họ tại Nga, sau khi cuộc xung đột Nga-Ukraine bùng phát vào tháng 2/2022.
Các giao dịch liên quan các tài sản và khoản dự trữ của Ngân hàng Trung ương Nga đã bị cấm thực hiện khoảng 1 tháng sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine hồi tháng 2/2022.
Chuyên gia phân tích Alexei Antonov của Alor Broker cho biết giá trị đồng ruble đã tăng 6 phiên liên tiếp, tuy nhiên, đồng ruble có thể giảm giá trước kỳ nghỉ lễ dài của Nga nếu nhu cầu USD tăng.
Sự chuyển đổi từ đồng USD sang đồng nhân dân tệ cho thấy Nga và Trung Quốc đang ngày càng phát triển mối quan hệ kinh tế và hợp tác trong các giao dịch thương mại và tài chính.
Ngân hàng trung ương Nga gia hạn các hạn chế như giới hạn rút tiền mặt từ tài khoản ngân hàng, chuyển tiền ra nước ngoài và hạn chế rút tiền của những công dân đến từ các quốc gia “không thân thiện.”
Ukraine đã áp đặt trừng phạt 200 cá nhân liên quan đến Nga, trong đó có các chính trị gia và lãnh đạo, nhân viên các doanh nghiệp nhà nước, trong đó có ban lãnh đạo cấp cao của Rosatom.
Báo cáo lạm phát hằng tuần cho thấy giá cả tiêu dùng ở Nga đã giảm 0,3% so với tuần trước đó khiến lạm phát ở nước này đã giảm trong tuần kết thúc vào ngày 19/12.
Ngân hàng Trung ương Nga đã thực hiện sáu lần cắt giảm lãi suất kể từ tháng Hai, nhưng hiện đã giữ nguyên lãi suất ở mức 7,5% trong hai cuộc họp gần đây nhất.
Ngân hàng trung ương Nga vừa thông báo thặng dư tài khoản vãng lai của nước này đã tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái lên 225,7 tỷ USD trong tháng 1-11/2022.
Các mức giá và sản lượng dầu mà Bộ Tài chính đề xuất làm cơ sở trong quy định ngân sách mới nhằm sử dụng nguồn thu từ năng lượng cho Quỹ Tài chính Quốc gia (NWF) là quá cao.
Trong dự thảo báo cáo của Ngân hàng Trung ương Nga (BR) về các định hướng chính sách tiền tệ chủ chốt giai đoạn 2023-2025, ngân hàng này đã không loại trừ kịch bản “khủng hoảng toàn cầu” của nền kinh
Trong bối cảnh Mỹ và nhiều nước đang cân nhắc áp mức giá trần đối với dầu nhập khẩu từ Nga, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga tuyên bố Moskva sẽ không cung cấp dầu cho các nước áp mức giá này.
Việc Ngân hàng trung ương Nga cắt lãi suất đi ngược xu hướng thế giới bởi ngân hàng trung ương nhiều nước đang liên tục tăng lãi suất để ứng phó với lạm phát.
Các cơ quan quản lý Nga đang xem xét kế hoạch chuyển giao hoạt động quản lý các ngân hàng thuộc sở hữu nước ngoài cho các ngân hàng Nga, nhưng vẫn giữ quyền sở hữu cho công ty mẹ.
Lực lượng đặc nhiệm đa phương REPO đã phong tỏa 30 tỷ USD tài sản của các nhà tài phiệt và quan chức Nga, đồng thời đóng băng 300 tỷ USD thuộc sở hữu của ngân hàng trung ương Nga.
Quan chức Ngân hàng Trung ương Nga cho biết lạm phát đang chậm lại nhanh hơn, và sự sụt giảm các hoạt động kinh tế ở mức nhỏ hơn so với dự đoán của Ngân hàng Trung ương Nga đưa ra hồi tháng 4.