Trong bối cảnh Mỹ và nhiều nước đang cân nhắc áp mức giá trần đối với dầu nhập khẩu từ Nga, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga tuyên bố Moskva sẽ không cung cấp dầu cho các nước áp mức giá này.
Việc Ngân hàng trung ương Nga cắt lãi suất đi ngược xu hướng thế giới bởi ngân hàng trung ương nhiều nước đang liên tục tăng lãi suất để ứng phó với lạm phát.
Các cơ quan quản lý Nga đang xem xét kế hoạch chuyển giao hoạt động quản lý các ngân hàng thuộc sở hữu nước ngoài cho các ngân hàng Nga, nhưng vẫn giữ quyền sở hữu cho công ty mẹ.
Lực lượng đặc nhiệm đa phương REPO đã phong tỏa 30 tỷ USD tài sản của các nhà tài phiệt và quan chức Nga, đồng thời đóng băng 300 tỷ USD thuộc sở hữu của ngân hàng trung ương Nga.
Quan chức Ngân hàng Trung ương Nga cho biết lạm phát đang chậm lại nhanh hơn, và sự sụt giảm các hoạt động kinh tế ở mức nhỏ hơn so với dự đoán của Ngân hàng Trung ương Nga đưa ra hồi tháng 4.
Ngân hàng trung ương Nga đã cắt giảm lãi suất từ 11% xuống 9,5% do lạm phát đang chậm lại và quy mô suy giảm hoạt động kinh tế ở nước này trong tháng 4/2022 thấp hơn dự báo.
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), lạm phát ở khu vực đồng euro trong tháng 5 ước đạt 8,1% tính theo năm và đây sẽ là mức cao tuyệt đối kể từ khi ra đời đồng tiền chung châu Âu.
Ngân hàng trung ương Nga đánh giá tình hình bên ngoài với nền kinh tế Nga vẫn là một thách thức, tuy nhiên nguy cơ bất ổn tài chính đã giảm, mở ra khả năng nới lỏng một số các biện pháp kiểm soát vốn.
Theo cơ quan thống kê Rosstat, giá cả thực phẩm, mối quan tâm lớn đối với những người dân Nga có thu nhập thấp, trong tháng Tư đã tăng bình quân 20,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đại sứ Trung Quốc tại Nga nêu rõ việc thúc đẩy và sử dụng các hệ thống thanh toán quốc gia Mir và China UnionPay ở cả hai nước sẽ được ngân hàng trung ương hai bên quyết định tại các cuộc tham vấn.
Giới chuyên gia Nga cho rằng các biến động trên thị trường Nga có phần "máy móc" do đồng ruble được hỗ trợ bởi các biện pháp kiểm soát vốn, trong khi cổ phiếu giao dịch với lệnh cấm bán khống.
Theo chuyên gia, việc sử dụng các biện pháp trừng phạt Nga liên quan đến hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT có thể dẫn tới sự hình thành các hệ thống tồn tại song song, cản trở sự toàn cầu hóa.
Theo nhóm phân tích của ngân hàng Promsvyazbank, yếu tố có thể hỗ trợ cho đồng ruble trong tuần này là việc các công ty Nga sẽ phải trả thuế thu nhập vào ngày 28/4.
Ngân hàng trung ương Nga đã tạo ra một đồng tiền mẫu khá nhanh và hiện đang tổ chức thử nghiệm với các ngân hàng, với mục tiêu sẽ bắt đầu thực hiện dần các giao dịch thử nghiệm trong năm tới.
Giá cả hầu hết các mặt hàng, từ rau quả, đường cho đến quần áo và điện thoại thông minh đã tăng mạnh trong những tuần gần đây sau khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Ngoại trưởng New Zealand cho hay các biện pháp trừng phạt áp đặt với 3 tổ chức tài chính cốt lõi của Chính phủ Nga, gồm các ngân hàng và quỹ đầu tư chính, vì có liên quan đến lĩnh vực quốc phòng Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 18/4 nói rằng Nga nên sử dụng ngân sách nhà nước để hỗ trợ nền kinh tế và thanh khoản khi hoạt động cho vay suy yếu.
Chiến dịch đặc biệt của Nga làm hư hỏng 30% cơ sở hạ tầng của Ukraine, với thiệt hại lên đến 100 tỷ USD, và việc tái xây dựng có thể được thực hiện với nguồn vốn từ các tài sản bị đóng băng của Nga.
Phó Thống đốc Ngân hàng trung ương Nga, bà Ksenia Yudaeva, cho biết ngân hàng này đang chuẩn bị cho khả năng dự trữ ngoại hối của Nga bị phong tỏa, dù xác suất bước đi này là thấp.