Ngân hàng Trung ương Nga cũng cho phép người dân được rút tiền mặt euro trong tài khoản tiền gửi từ ngày 9/4 với mức giới hạn giá trị không quá 10.000 USD (áp dụng đến ngày 9/9).
Nga là một trong những nhà sản xuất vàng lớn nhất thế giới, tuy nhiên các nhà máy tinh luyện nước này bị cấm bán vàng miếng vào thị trường London sau khi Nga tiến hành chiến dịch đặc biệt tại Ukraine.
Theo Bloomberg, ước tính Nga có thể thu về khoảng 321 tỷ USD từ xuất khẩu dầu mỏ và chỉ lệnh cấm vận với các nhà nhập khẩu nguyên liệu thô lớn nhất của Nga mới có thể gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng.
Trong vòng 1 tháng, các cá nhân có quyền chuyển không quá 10.000 USD từ tài khoản của họ trong ngân hàng Nga tới tài khoản của họ hoặc của một người khác ở nước ngoài.
Thị trường cổ phiếu và trái phiếu Nga đã nối lại hoàn toàn hoạt động giao dịch vào đầu tuần này, dù khung thời gian giao dịch bị cắt ngắn và có nhiều quy định giới hạn, trong đó có lệnh cấm bán khống.
Theo Ngân hàng trung ương Nga, biện pháp trên được triển khai nhằm đối phó với tình trạng một phần trong các nguồn dự trữ vàng và ngoại tệ của Nga bị phong tỏa tại một số quốc gia.
Sàn giao dịch Moskva đã tạm ngừng giao dịch trái phiếu chính phủ sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo tiến hành chiến dịch đặc biệt tại miền Đông Ukraine ngày 24/2.
Bà Nabiullina, 58 tuổi, chuyên gia kinh tế và là cựu cố vấn của Tổng thống Putin, được bổ nhiệm giữ chức Thống đốc Ngân hàng trung ương Nga năm 2013, trở thành nữ thống đốc đầu tiên của ngân hàng này.
Nga cho rằng việc đóng băng các tài khoản ngoại tệ của Ngân hàng Trung ương Nga cũng như chính phủ nước này có thể dẫn tới một vụ vỡ nợ "giả," không có cơ sở kinh tế thực tế đối với Nga.
Với mức 9,15% trong tháng Hai, đây là lần đầu tiên kể từ tháng 1/2016 lạm phát tại Nga vượt ngưỡng 9% và cao hơn gấp hai lần mức mục tiêu 4% của Ngân hàng trung ương Nga.
Thị trường tài chính Nga đã rơi vào tình trạng khủng hoảng do các biện pháp trừng phạt kinh tế mà phương Tây áp đặt với nước này trong bối cảnh Nga triển khai chiến dịch quân sự ở miền Đông Ukraine.
Từ ngày 9/3 đến 9/9, các ngân hàng tại Nga sẽ không được phép bán ngoại tệ cho người dân, tuy nhiên, người Nga vẫn có thể đổi từ ngoại tệ sang đồng ruble nội tệ trong cùng giai đoạn.
Hàn Quốc đã quyết định sẽ đóng băng bất cứ tài sản nào mà Ngân hàng trung ương Nga đang nắm giữ bằng đồng won và ngừng mọi giao dịch với ngân hàng này, sau các động thái tương tự từ Mỹ và EU.
Trái ngược với những quyết định trước đây, giờ đây, Tổng thống Putin lại chỉ ra rằng Nga có lợi thế trong việc khai thác tiền điện tử nhờ nguồn năng lượng khổng lồ và chuyên môn trong lĩnh vực này.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 1/3, tỷ giá đồng USD và ruble tăng hơn 6% lên 101,23 ruble/1 USD; còn tỷ giá đồng euro và ruble tăng lên 112,49 ruble /1 euro, tương đương tăng 6,12%.
Việc Mỹ và Canada cấm giao dịch sẽ gây khó khăn cho Ngân hàng trung ương Nga trong sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ để mua đồng ruble, vốn mất giá mạnh sau các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Điện Kremlin đã cấm chuyển tiền mặt ra nước ngoài và yêu cầu các nhà xuất khẩu phải giữ 80% dự trữ bằng đồng ruble, có nghĩa là các tập đoàn lớn như Gazprom sẽ phải bán ngoại tệ.
Ngân hàng Trung ương Nga khẳng định đã phát triển hạ tầng tài chính nội khu nên sẽ hoạt động trơn tru bất chấp các lệnh trừng phạt, hệ thống nhắn tin tài chính (FSFS) có thể thay thế SWIFT trong nước.
Ngân hàng Trung ương Nga (BoR) đã yêu cầu thành phần tham gia thị trường chứng khoán tạm ngừng tất cả các lệnh bán chứng khoán Nga của các thực thể và cá nhân nước ngoài bắt đầu từ sáng 28/2.