Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc sẽ tham dự hội nghị bàn tròn với các chủ nợ khác và một số quốc gia vay nợ tại Ấn Độ trong tháng Hai này.
Theo thông báo được Ngân hàng trung ương Trung Quốc đăng trên trang web của mình, tỷ lệ dự trữ ngoại hối bắt buộc (RRR) sẽ giảm từ mức 8% xuống còn 6%, kể từ ngày 15/9 tới.
Theo PBoC, tổng cộng hơn 31 tỷ USD đã được bơm vào thị trường thông qua công cụ cho vay trung hạn (MLF) và các khoản tiền này sẽ đáo hạn trong một năm với lãi suất 2,85%.
Nguyên nhân khiến Evergrande - "niềm tự hào một thời” của ngành bất động sản Trung Quốc ngập trong nợ nần một phần do sử dụng quá nhiều đòn bẩy tài chính và đầu tư ngoài ngành.
Với việc thử nghiệm đưa đồng eCNY vào lưu thông, Trung Quốc đã trở thành quốc gia tiên phong trong việc mở đường cho hoạt động của một đồng tiền thế hệ mới do chính phủ hậu thuẫn.
Kế hoạch kỹ thuật số của Trung Quốc gắn liền với những tham vọng rộng lớn hơn cho đồng tiền của nước này bởi Bắc Kinh hy vọng sẽ giúp thúc đẩy quốc tế hóa đồng nhân dân tệ và làm suy yếu đồng USD.
Động thái của G7 được đưa ra khi Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cho hay họ đang có tiển triển “thuận lợi” cho việc phát triển một loại tiền kỹ thuật số nhờ sự hỗ trợ của chính phủ.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) ngày 28/6 thông báo bơm 100 tỷ nhân dân tệ (14,17 tỷ USD) vào thị trường thông qua các hợp đồng mua lại (repo) đảo ngược kỳ hạn 7 ngày
PBOC cho biết sẽ giám sát các biến động ngắn hạn về giá tiêu dùng do ảnh hưởng của dịch bệnh, đồng thời khẳng định "không có cơ sở nào dẫn tới lạm phát hay thiểu phát dài hạn."
Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), CPI tăng không chỉ do các yếu tố liên quan tới dịp Lễ hội mùa Xuân mà còn bởi dịch bệnh do virus corona gây ra.
PBOC sẽ mua đảo ngược trị giá 173 tỷ USD để duy trì "sự thanh khoản hợp lý và dồi dào" trong hệ thống ngân hàng, cũng như sự ổn định của thị trường tiền tệ trước sự ảnh hưởng của dịch bệnh tại Vũ Hán.