Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde nhấn mạnh nhiệm vụ của ECB là đưa lạm phát trở lại mức mục tiêu 2% kịp thời để ổn định giá cả, qua đó giảm tác động đối với nền kinh tế.
Các nhà hoạch định chính sách tại Mỹ, Anh, Nhật Bản và Thụy Sỹ quyết định giữ nguyên lãi suất trong bối cảnh lạm phát đang duy trì đà giảm ở hầu hết các nước phương Tây.
Các ngân hàng trung ương của các nền kinh tế lớn đã phát đi tín hiệu sẽ giữ lãi suất ở mức cao cần thiết nhằm kiềm chế lạm phát, ngay cả khi "làn sóng" thắt chặt chính sách tiền tệ lên đến đỉnh điểm.
Báo cáo của SNB nêu rõ kể từ khi xung đột bùng phát tại Ukraine vào tháng 2/2022, châu Âu đã chứng kiến giá năng lượng tăng vọt, thị trường tài chính rối loạn và kinh tế Nga và Ukraine suy giảm mạnh.
BoJ ấn định lãi suất ngắn hạn ở mức âm 0,1% và lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở mức 0%, tức điều chỉnh giảm so với con số 1% theo chính sách tiền tệ công bố trong cuộc họp hồi tháng 7.
Một ngày sau khi các dữ liệu mới được công bố, Ủy ban Chính sách Tiền tệ (MPC) của BoE đã bỏ phiếu ủng hộ giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25%, với chênh lệch số phiếu thuận/chống chỉ là 5/4.
Lạm phát ở 20 quốc gia dùng đồng euro trong tháng 8/2023 đã tăng 0,5% so với tháng trước đó và tăng 5,2% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn mức ước tính 5,3% được công bố hôm 31/8.
Ngày 14/9 vừa qua, ECB đã tăng lãi suất lần thứ 10 liên tiếp lên mức cao kỷ lục 4%, đồng thời phát đi tín hiệu cho thấy đây có thể là đợt tăng lãi suất cuối cùng.
64 trong số 65 nhà kinh tế tham gia khảo sát của hãng tin Reuters trong những ngày gần đây nhận định BoE sẽ nâng lãi suất từ 5,25% lên 5,5%, mức cao nhất kể từ năm 2007, tại cuộc họp vào ngày 21/9.
Trung Quốc đã tìm cách thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong bối cảnh quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 chậm lại vì nhu cầu ở nước ngoài ảm đạm và sự suy giảm của thị trường bất động sản.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh và Ngân hàng Trung ương Nhật Bản dự kiến công bố thông báo về lãi suất lần lượt trong các ngày 20, 21 và 22/9.
Việc các ngân hàng trung ương trì hoãn cắt giảm lãi suất được cho là nguyên nhân dẫn tới sự bi quan hơn trong các dự báo về tăng trưởng kinh tế toàn cầu cho năm tới.
Nhà kinh tế trưởng của S&P cho biết tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc năm 2023 yếu do BoK thắt chặt chính sách tiền tệ trong năm ngoái, gây ra những thách thức thức cho nền kinh tế.
Các quốc gia đang tìm kiếm các phương pháp thay thế để giảm sự phụ thuộc vào đồng USD, giữa bối cảnh nhiều đồng nội tệ suy yếu và các nước theo đuổi chính sách tiền tệ ít rủi ro.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Động đất tại Maroc khiến gần 2.900 người thiệt mạng; Tuyên bố chung của Hội nghị thượng đỉnh G20 nhấn mạnh tăng trưởng bền vững...
Theo báo cáo của Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, một người lao động trung bình ở nước này sẽ cần tiết kiệm toàn bộ tiền lương trong 26 năm để mua một căn nhà cỡ trung bình 90m2.
Các chỉ số chứng khoán chủ chốt ở Phố Wall tăng sau số liệu kinh tế tích cực, trong khi nhà thiết kế chip Arm chứng kiến giá cổ phiếu tăng gần 25% khi lên sàn Nasdaq.
Do số liệu kinh tế Mỹ tiêu cực, tại sàn COMEX thuộc thị trường New York, giá vàng giao tháng 12/2023 đã tăng 0,30 USD (0,02%), đóng cửa ở mức 1.932,80 USD/ounce.
ECB đã tăng 25 điểm phần trăm của 3 loại lãi suất chính, gồm lãi suất tái cấp vốn lên 4,25%, lãi suất tiền gửi lên 4% và lãi suất cho vay lên 4,5% - mức cao nhất kể từ khi đồng euro ra đời năm 1999.
Chứng khoán Mỹ chao đảo trong phiên giao dịch sáng khi các nhà đầu tư xem xét dữ liệu và ý nghĩa của nó đối với cuộc họp tuần tới của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).