Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử Tổng Bí thư Ban Chấp hành khóa XII và Standard Chartered dự báo GDP Việt Nam có thể đạt 6,9% là hai trong số những sự kiện nổi bật tuần qua.
Sau 30 năm đổi mới, đời sống văn hóa Hà Nội có sự thay đổi đáng kể trên cơ sở bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống và tiếp thu có chọn lọc những luồng văn hóa mới.
Lễ công bố và trao giải Liên hoan Ảnh và Phim Phóng sự-Tài liệu về các dân tộc trong cộng đồng ASEAN đã diễn ra vào tối 15/12 tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ (Hà Nội).
Những thửa ruộng bậc thang kỳ vĩ ở Mù Cang Chải, Hoàng Su Phì và Sa Pa được công nhận là Danh thắng Quốc gia và được giới truyền thông quốc tế ca ngợi là đỉnh cao từ văn hóa và lao động của con người.
Cùng với nghề làm bánh tráng phơi sương Trảng Bàng (Tây Ninh), 16 di sản khác cũng được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Lễ hội cầu mùa là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Dao, với mong muốn cầu cho mưa thuận, gió hòa, vụ mùa tốt tươi, mang lại cuộc sống ấm no, ổn định.
Hàng năm, đồng bào Dao đỏ tại xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái thường tổ chức Lễ Cấp sắc để công nhận sự trưởng thành của một người đàn ông, một người phụ nữ.
Lễ hội Khô già già là lễ hội cầu mùa lâu đời và lớn nhất của dân tộc Hà Nhì đen Lào Cai cầu mong cho mùa màng bội thu, chăn nuôi phát triển, con người khỏe mạnh, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (thuộc các loại hình: lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội và tín ngưỡng).
Các nghệ sỹ đã cống hiến những tiết mục được dàn dựng công phu, hoành tráng trong chương trình nghệ thuật đặc biệt "Ngàn hoa dâng Bác" tại Thái Nguyên.
Danh sách Giải thưởng giải C và giải Khuyến khích sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" đợt II.