Ngày 28/7, lễ an táng hài cốt liệt sỹ hy sinh trong các thời kỳ chiến tranh biên giới Tây Nam đã diễn ra tại Nghĩa trang Liệt sỹ thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang.
Chủ tịch Quốc hội trân trọng tôn vinh những tấm gương thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ và người có công với cách mạng đã phấn đấu vươn lên, đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cùng Đoàn công tác đến thăm gia đình Mẹ Việt Nam Anh hùng Phan Thị Hựu, 102 tuổi, ở phường Vĩnh Điện và gia đình bà Nguyễn Thị Tý, vợ liệt sỹ, ở xã Điện Thắng Trung.
Công tác chăm sóc thương binh, bệnh binh đã có các chính sách chăm sóc đặc thù, với những hình thức như tại gia đình, cộng đồng, các cơ sở y tế, các Trung tâm nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công.
75 năm qua (27/7/1947-27/7/2022), công tác chăm sóc người có công với cách mạng đã được Đảng, Nhà nước và nhân dân cả nước thực hiện với tinh thần trách nhiệm, tình cảm và vinh dự lớn lao.
Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự nghiệp tri ân các anh hùng, thương binh, liệt sỹ vẫn được toàn Đảng, toàn dân thực hiện với lòng biết ơn và thành kính sâu sắc trong suốt 75 năm qua.
Vấn đề xã hội hóa trong công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục các chính sách, pháp luật dành cho đối tượng nhiễm chất độc da cam hiện nay cũng chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của Đảng, Nhà nước.
Hà Nội đã huy động các nguồn xã hội hóa đóng góp vào Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” gần 38 tỷ đồng; các địa phương còn tặng hơn 5.800 sổ tiết kiệm tình nghĩa với kinh phí trên 8,6 tỷ đồng.
Trung ương Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam sẽ phối hợp xử lý nghiêm một số trường hợp đang thụ hưởng chế độ nhưng lại không đi bộ đội vào giai đoạn quân đội Mỹ phun rải chất độc hóa học.
Triển lãm “75 năm trọn nghĩa vẹn tình” tại Hà Nội giới thiệu hơn 150 bức ảnh, tư liệu quý và đặc biệt là các kỷ vật của liệt sỹ Đặng Thùy Trâm, liệt sỹ Nguyễn Văn Thạ, liệt sỹ Vũ Xuân Thiều.
TP Hồ Chí Minh, Phú Yên, Thái Bình đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa và thiết thực tri ân các thương binh-liệt sỹ, người có công, mẹ Việt Nam anh hùng và các thế hệ lão thành cách mạng.
Hà Nội là một trong những địa phương có số lượng người có công lớn, với hơn 800.000 người, trong đó hơn 6.500 mẹ Việt Nam anh hùng, hơn 60.000 thương bệnh binh, hơn 80.000 liệt sỹ.
Sáng 26/7, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới dự Hội nghị biểu dương người có công với cách mạng tiêu biểu trong Công an nhân dân giai đoạn 2017-2022.
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sỹ, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp mặt thân mật 75 đại biểu tiêu biểu, đại diện cho hàng triệu người có công trên toàn quốc.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh cả hệ thống chính trị và toàn xã hội cần nỗ lực thực hiện nhiều hơn nữa các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, chăm sóc và hỗ trợ người có công, gia đình chính sách.
Các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp và nhân dân đã thực hiện có hiệu quả các phong trào chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có công với nhiều hoạt động cụ thể.
Hiện nay, Sơn La có 422 đối tượng người có công với cách mạng được hưởng các chế độ, chính sách ưu đãi, bao gồm cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa, Mẹ Việt Nam Anh hùng...
Với nhiều tranh ảnh, video, sách báo, tư liệu, triển lãm nhằm tôn vinh, tri ân tưởng nhớ công ơn các anh hùng liệt sỹ, thương binh và người có công với cách mạng.
Bí thư Thành ủy TP.HCM đề nghị cần thu xếp thường xuyên đến thăm hỏi, động viên tinh thần các cụ; chủ động phối hợp chặt chẽ tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khỏe, tinh thần cho các cụ.
Chủ tịch nước đánh giá cao nhiều tấm gương trong gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình chính sách đã vượt lên hoàn cảnh khó khăn, phụng dưỡng cha mẹ già, nuôi dạy con, cháu trưởng thành.