Chiến thắng lịch sử của "Everything Everywhere All at Once" với 7 giải Oscar đánh dấu một ý nghĩa quan trọng trong ngành công nghiệp vốn thường xuyên phớt lờ, kỳ lạ hóa hoặc rập khuôn nhân vật châu Á.
Trọng Hiếu là người Việt Nam và là người gốc Á đầu tiên trong lịch sử lọt vào vòng chung kết Eurovision Song Contest, với thành tích đứng thứ 3/8 tiết mục tham dự với 71 điểm,
Trong giai đoạn 2020-2021, bang California - bang đông dân nhất nước Mỹ ghi nhận tổng cộng 1.763 vụ phạm tội thù ghét, tăng 32,6% và là mức cao nhất kể từ năm 2001.
Dưới cái nắng chói chang đầu Hè, những người biểu tình đã tụ tập góc phía Đông ở Quảng trường National Mall, nhiều người cầm biểu ngữ tự làm viết "Hãy chấm dứt lòng thù ghét người châu Á."
Một phụ nữ gốc Hàn Quốc bị kẻ lạ mặt sát hại tại căn hộ trong khu China Town của người gốc Hoa ở New York vào rạng sáng 14/2. Ngay sau đó nhiều người dân đã xuống đường biểu tình phản đối vụ việc.
Stop AAPI Hate đã nhận được 9.081 báo cáo từ tháng 3/2020 đến tháng 6/2021 về các vụ tấn công nhằm vào người châu Á, tăng gần 2.500 vụ so với giai đoạn trước.
Một người đàn ông ở thành phố New York, Mỹ, đã bị bắt giữ với cáo buộc phạm tội thù hận do vô cớ hành hung một phụ nữ gốc Á 55 tuổi ở khu phố người Hoa.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh Việt Nam hoan nghênh việc Tổng thống Hoa Kỳ ký ban hành Đạo luật về các tội ác thù hận COVID-19 để ngăn chặn các tội ác nhằm vào cộng đồng người Mỹ gốc Á.
Đạo luật nhằm ngăn chặn số vụ hành hung, kỳ thị và phạm tội nhằm vào người Mỹ gốc Á, vốn gia tăng thời gian gần đây trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát tại quốc gia này.
Sau khi được Hạ viện thông qua với tỷ lệ 364 phiếu ủng hộ và 62 phiếu chống, dự luật đã được chuyển tới Nhà Trắng để Tổng thống Joe Biden ký thành luật vào ngày 20/5.
43,7% nạn nhân của các vụ tấn công thù hận được xác định là người Trung Quốc, trong khi đó, người Hàn Quốc, Philippines và Việt Nam lần lượt chiếm khoảng 16,6%, 8,8% và 8,3%.
Dự luật chống tội ác thù hận người gốc Á được đưa ra trong bối cảnh gia tăng tội ác đối với cộng đồng người Mỹ gốc Á, gây áp lực buộc Quốc hội Mỹ phải hành động.
Tưởng nhầm một phụ nữ châu Á là người da trắng, một người đàn ông châu Á khác đã bắt cóc, tấn công tình dục cô nhằm trả đũa cho những hành động phân biệt đối xử với những người Mỹ gốc Á gần đây.
Đại sứ quán Việt Nam đã gửi thư đề nghị chính quyền Mỹ tiếp tục các biện pháp xử lý vấn đề kỳ thị người gốc Á, trong đó có bảo đảm an ninh, quyền tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, việc làm...
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden còn triển khai một loạt nỗ lực, trong đó có sáng kiến liên cơ quan tại Bộ Tư pháp Mỹ nhằm ứng phó với bạo lực nhằm vào người gốc Á.
Đây là một trong số những hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của người dân về tình trạng phân biệt chủng tộc, đặc biệt là sau loạt vụ xả súng ở Atlanta khiến 6 phụ nữ gốc châu Á thiệt mạng.
Theo phóng viên TTXVN tại Canada, cuộc tuần hành tại Canada chống phân biệt chủng tộc đối với người gốc Á diễn ra sau vụ xả súng ở Atlanta (Mỹ) khiến 8 người thiệt mạng, trong đó có 6 phụ nữ gốc Á.
Ngoài New York, các cuộc tuần hành cũng diễn ra ở khoảng 60 thành phố tại Mỹ, bao gồm San Francisco, Los Angeles, Chicago, Detroit và Portland để yêu cầu chấm dứt bạo lực nhằm vào người gốc Á.