Đối với Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi), có 454 đại biểu tham gia biểu quyết (bằng 94,19% tổng số đại biểu Quốc hội) trong đó 450 đại biểu tán thành.
Nội dung sửa đổi tập trung vào các vấn đề phòng, chống tội phạm về ma túy và kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy, quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy và cai nghiện ma túy.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang phủ gam màu xám lên bức tranh kinh tế toàn cầu, Việt Nam được dự báo là một trong những nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất ở châu Á - Thái Bình Dương
Sống xa Tổ quốc, bà con người Việt tại Macau vẫn nuôi dưỡng, phát huy tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc, giữ gìn truyền thống văn hóa và hướng về cội nguồn, có nhiều đóng góp xây dựng quê hương.
Mở đầu tuần làm việc thứ 2 theo hình thức tập trung (từ 9-13/11), Quốc hội tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội...
Chiều 2/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đón và hội đàm Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Park Byeong-Seug sang thăm chính thức Việt Nam.
Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (Cảng Lạch Huyện), là cảng tổng hợp đáp ứng nhu cầu bốc xếp hàng hóa vận tải bằng đường biển ngày càng tăng tại khu kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Hàn Quốc khuyến cáo các lao động Việt Nam hết hợp đồng lao động song chưa thể trở về nước, tới các văn phòng quản lý xuất nhập cảnh của Hàn Quốc để xin giấy phép tạm hoãn xuất cảnh hàng tháng.
Sáng 26/10, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Sóc Trăng đã trao chứng nhận hoàn thành cách ly y tế tập trung tại Trường Quân sự tỉnh Sóc Trăng cho 178 công dân Việt Nam từ Brunei về nước.
Việt Nam cần phải thực hiện một số giải pháp như xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhằm tạo hành lang pháp lý trong việc quản lý lĩnh vực này.
Theo đại biểu Phạm Văn Hòa, việc tiếp cận được thông tin người nhiễm là rất cần thiết để tránh lây nhiễm cho người thân như cha mẹ, vợ hoặc người chăm sóc trực tiếp về y tế của đối tượng này.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần cân nhắc kỹ về đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND cấp tỉnh đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để thực hiện các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế.
Tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) tiếp tục được xem xét để các đại biểu biểu quyết.
Sáng 25/10, các đại biểu Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người (HIV/AIDS).
Quốc hội Việt Nam đang nỗ lực hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến lao động Việt Nam ở nước ngoài và tổ chức đưa lao động Việt Nam đi nước ngoài làm việc nhằm bảo vệ tốt nhất người lao động.
Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một trong những kênh giải quyết việc làm quan trọng và hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người lao động.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Suga Yoshihide đã chứng kiến lễ trao đổi các văn kiện ký kết giữa các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp hai nước với tổng trị giá khoảng gần 4 tỷ USD.
Theo ông Nguyễn Hạnh Phúc, phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 10 sẽ rất mở, bất kỳ thành viên Chính phủ, bộ trưởng, trưởng ngành nào cũng phải sẵn sàng trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Tại kỳ họp diễn ra theo hình thức trực tuyến (từ ngày 20-27/10) và tập trung (từ ngày 2-17/11), Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 7 dự án luật, 3 dự thảo nghị quyết và cho ý kiến với 4 dự án luật khác.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của QH Nguyễn Mạnh Tiến khẳng định Việt Nam sẵn sàng hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống dịch COVID-19 với Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan hữu của Argentina.