Sở Y tế TP. HCM yêu cầu khẩn trương thành lập các Tổ chăm sóc người mắc COVID-19 tại cộng đồng trên địa bàn thành phố, nhằm hỗ trợ các Trạm Y tế trong việc chăm sóc, quản lý F0 tại nhà.
Việc cách ly người mắc COVID-19 tại nhà phải đảm bảo không lây lan ra cộng đồng xung quanh bằng cách có phòng cách ly và nhà vệ sinh riêng biệt cho người bệnh, giảm thiểu việc tiếp xúc.
Song song với mô hình trạm y tế lưu động của Bộ Y tế, TP.HCM cũng đang triển khai mô hình “Chăm sóc F0 tại cộng đồng” do Trường Đại học Y Dược TP.HCM đề xuất, bước đầu đã có những kết quả khả quan.
Việc chứng nhận F0 khỏi bệnh là một trong các điều kiện để được cấp thẻ xanh, tuy nhiên trên thực tế, nhiều trường hợp người dân tự làm xét nghiệm, tự cách ly và chăm sóc sức khỏe tại nhà.
Tại các sân bay ở khắp UAE có 38 chú chó hỗ trợ lực lượng chức năng làm nhiệm vụ chống dịch. Cảnh sát Dubai đã huấn luyện những chú chó này bằng cách cho ngửi mồ hôi của những người đã mắc COVID-19.
Thành phố Hà Nội đã “kích hoạt” cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc với tinh thần khó khăn càng nhiều, quyết tâm càng lớn, triệu con tim một ý chí, cùng nỗ lực để chiến thắng dịch bệnh.
Theo Bộ Y tế, bệnh viện phải bố trí nhân sự có chứng chỉ hành nghề phù hợp với công việc tư vấn khám và hướng dẫn điều trị cho người bệnh, có lịch phân công trực thường xuyên 24/24h tại phòng khám.
Cùng với việc truy vết, cách ly, lấy mẫu xét nghiệm RT-PCR các trường hợp F1, lực lượng truy vết đã mở rộng tầm soát bằng phương pháp test nhanh kháng nguyên trên diện rộng tại huyện Nga Sơn.
Khó thở, thở hụt hơi, người lớn có nhịp thở trên 21 lần/phút, trẻ em có nhịp thở trên 30 lần/phút với trẻ từ 5-dưới 12 tuổi, chỉ số SpO2 từ 95% trở xuống là biểu hiện suy hô hấp ở người mắc COVID-19.
Ngày 26/8, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch thị sát, kiểm tra nhiều cơ sở cách ly, khu dân cư, Trạm Y tế lưu động tại quận 6 và quận Bình Tân, TP.HCM.
Mô hình Trạm y tế lưu động của TP. HCM nhằm chủ động tăng cường chăm sóc sức khỏe cho người mắc COVID-19, giảm tải cho các cơ sở cách ly tập trung và các bệnh viện.
Sau vụ 5 cơ sở y tế từ chối cấp cứu dẫn đến một người tử vong, Sở Y tế Bình Dương yêu cầu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập và ngoài công lập ở tỉnh phải mở cửa cấp cứu 24 giờ/7 ngày trong tuần.
Phương án của Hà Nội nhằm bố trí bảo đảm ôxy y tế cho các bệnh viện, cơ sở y tế, đồng thời sử dụng nguồn lực hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả trong công tác thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19.
TP.HCM đề xuất ứng dụng một số giải pháp về công nghệ thông tin góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe kịp thời cho người mắc COVID-19 (trường hợp F0) cách ly tại nhà.
Robot Delta, được lắp ráp từ các vật dụng gia đình cũ hỏng như nồi, chảo, màn hình TV, có thể phun thuốc khử trùng, giao thực phẩm và đáp ứng nhu cầu của những cư dân đang tự cách ly.
Tỉnh Đồng Nai và Ninh Bình lập Tổ truy vết nhanh phòng, chống dịch COVID-19; còn tỉnh Ninh Bình tăng cường các chốt sẽ kiểm tra chặt chẽ trường hợp đi về từ vùng dịch.
Cho đến nay, 3 con chó nghiệp vụ đã có thể đánh hơi phát hiện mùi người mắc COVID-19 trong khi 7 con chó khác đang đạt được tiến bộ đáng kể trong quá trình huấn luyện.