Viện Khảo cổ học, Hội Khảo cổ học Việt Nam và Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn vừa phát hiện một số địa điểm có dấu tích văn hóa của người tiền sử trong hang động thuộc những dãy núi đá vôi ở xã Quảng Khê.
Trong quá trình khai quật tại mỏ đá của một nhà máy xi măng gần trung tâm thành phố Ramla, các nhà khảo cổ đã tìm thấy các mẫu xương thời tiền sử không giống với bất cứ loài nào thuộc chi người.
Việc phát hiện dấu tích thời nguyên thủy có niên đại từ 20.000 năm trước đánh dấu sự có mặt của con người sớm nhất ở Tuyên Quang cũng như ở trên đất nước Việt Nam.
Một nghiên cứu mới của Đại học Leiden ở Hà Lan cho biết người Trung Âu trong Thời kỳ đồ đồng đã biết sử dụng nhẫn, trang sức bằng đồng và lưỡi rìu để làm tiền trao đổi hàng hóa.
Việc phát hiện 4 di tích khảo cổ ở Vườn Quốc gia Ba Bể, đặc biệt di tích hang Thẳm Kít, đã làm phong phú thêm nhận thức về văn hóa tiền sử Bắc Kạn nói riêng và Việt Nam nói chung.