Sáng 31/3, dông lốc bất ngờ gây sóng lớn đánh chìm và làm hư hại nhiều tàu, thuyền của ngư dân, đồng thời gây ngập úng nhiều ha lúa đang giai đoạn chín và thu hoạch ở thành phố Quy Nhơn.
Trực tiếp đi kiểm tra tại hiện trường, ông Trần Hữu Thế, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên yêu cầu các địa phương khẩn trương tìm kiếm người mất tích và triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả.
Tại tỉnh Phú Yên, ba ngư dân ở xã An Hòa Hải bị mất tích trước đó (thông tin ban đầu là hai người) đã được tìm thấy; trong khi hàng chục tàu thuyền tại huyện Tuy An bị chìm do triều cường.
Chính quyền địa phương tại Phú Yên cùng các cơ quan chức năng đang tích cực hỗ trợ ngư dân tìm kiếm ghe, tàu bị sóng đánh trôi nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho bà con.
Việc tặng cờ Tổ quốc cho ngư dân đang khai thác hải sản tại vùng biển xa nhằm động viên, cổ vũ, khẳng định đất liền luôn hướng về biển đảo quê hương, hướng về những ngư dân can trường bám biển.
Thời gian vừa qua giá nhiên liệu liên tục tăng khiến ngư dân đi đánh bắt gần như thua lỗ, đỉnh điểm là ngày 11/3 vừa qua, giá dầu diezel chạm mốc gần 26.000 đồng/lít.
Ngư dân Lê Thật, quê ở Quảng Nam, bị thương nghiêm trọng do tai nạn lao động trong quá trình đánh bắt tại khu vực quần đảo Trường Sa, cách Nha Trang (Khánh Hòa) 387 hải lý về hướng Đông Bắc hôm 14/3.
Nhận lệnh của Bộ Tư lệnh Hải quân, tàu 743 đang thực hiện nhiệm vụ trên biển đã cơ động đến tàu cá BĐ 97551TS để đón 6 ngư dân gặp nạn và thi thể một ngư dân xấu số về đất liền.
Với quyết tâm vượt khó vươn khơi, bám biển, các ngư dân, chủ tàu cá đang tìm đủ mọi cách để tiết kiệm chi phí, đánh bắt hiệu quả nhằm bù lại phần chi phí nhiên liệu tăng.
Hiện Thanh Hóa có khoảng 1.200 tàu không hoạt động khai thác thủy sản; trong đó có 555 tàu đánh bắt xa bờ (trên 15m), chiếm 47,4% tàu cá đánh bắt xa bờ ở tỉnh, do giá xăng dầu và chi phí vật tư tăng.
Thời gian vừa qua, giá nhiên liệu liên tục “phi mã” đã tác động đến mọi mặt đời sống của người dân, trong đó ngư dân đánh bắt thủy sản là đối tượng chịu ảnh hưởng khá nặng nề.
Được mùa biển nhưng thu nhập của ngư dân cũng không tăng lên, thậm chí giảm xuống do giá dầu diesel quá cao, tăng hàng chục triệu đồng mỗi chuyến đi biển xa bờ so với trước đây.
Theo các chuyên gia, ngư dân ra khơi cần chú ý hiện tượng sương mù, làm chủ tốc độ, quan sát kỹ để tránh xảy ra va chạm trên biển, bật đèn báo hiệu để các tàu khác nhìn rõ và chủ động hướng di chuyển.
Vùng 4 Hải quân đã phối hợp với Chi đội Kiểm ngư số 4, cắt cử tàu Kiểm ngư KN417 tiến hành lai kéo tàu cá BTh 97497 TS từ đảo Sinh Tồn Đông về đất liền để sửa chữa.
Với việc hỗ trợ ngư dân khai thác theo quy định IUU, tỉnh Tiền Giang phấn đấu đạt sản lượng khai thác hải sản cả năm trên 125.000 tấn, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và chế biến xuất khẩu.
Bệnh nhân Ngô Đình Ánh được các ngư dân trên tàu đưa vào đảo Tiên Nữ trong tình trạng đau đầu, ù tai, tê bì, bại yếu nửa người bên trái, huyết áp 180/100 mmHg.
Sau khi nhận đường yêu cầu tìm kiếm, các lực lượng đã cứu được 11 thuyền viên, đồng thời tiếp tục tìm kiếm một người còn lại là ông Trần Văn Nhanh là thuyền trưởng, bị mất tích...
Khi các thuyền di chuyển đưa hải sản vào cách đất liền khoảng 100m thì bất ngờ gặp sóng lớn, đánh chìm cả 8 chiếc thuyền, 14 ngư dân rơi xuống biển. Nhờ sự ứng cứu kịp thời, 14 ngư dân được cứu sống.
Khoảng 4 giờ 15 ngày 23/2, trong lúc di chuyển từ ngư trường Hoàng Sa về bờ cách đảo Lý Sơn khoảng 5 hải lý về phía Tây, tàu cá QNg 96237-TS bị phá nước và chìm do sóng to gió lớn.