Tỉnh Bình Định yêu cầu các địa phương di dời dân lên bờ trước 15 giờ ngày 27/9 trong khi tại Ninh Thuận, ngư dân hối hả đưa thuyền vào bờ để tránh bão số 4.
Tính đến chiều 26/9, không có tàu thuyền nào nằm trong khu vực nguy hiểm; chủ các tàu thuyền đã nhận được thông báo về vị trí, hướng đi cũng như diễn biến của bão và đã có phương án đảm bảo an toàn.
Cán bộ chiến sỹ các đảo Sinh Tồn, Đá Tây, Trường Sa đã hướng dẫn cho 47 tàu cá của các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa với hơn 1.000 ngư dân vào âu tàu tránh trú bão an toàn.
Trong khi đang cùng với các ngư dân khác di chuyển tàu cá QB 92005 về Cảng Gianh để tránh trú bão, thuyền viên Nguyễn Đăng Nhân không may bị rơi xuống biển, hiện vẫn chưa tìm thấy.
Bộ đội Biên phòng đã hỗ trợ bà con chằng chống, kê cao đồ đạc, chuẩn bị lương thực, đồng thời chủ động triển khai lực lượng kêu gọi tàu thuyền cập bến trú bão.
Các tỉnh, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định được yêu cầu bằng mọi biện pháp hướng dẫn các tàu cá di chuyển thoát ra khỏi vùng nguy hiểm của bão hoặc về nơi tránh trú an toàn.
Theo xác minh ban đầu, tất cả 9 nạn nhân đều là người Trung Quốc, khi đi đánh bắt hải sản gần vùng biển Campuchia thì bị chìm và trôi dạt trên biển, sau đó được tàu cá của ngư dân Phú Quốc cứu vớt.
Qua thăm khám, các y, bác sỹ chẩn đoán nạn nhân có vết thương thấu vùng mạn sườn phải giờ thứ 18, chưa loại trừ tổn thương tạng rỗng và đã tiến hành sát trùng, khâu vết thương cho nạn nhân.
Các tàu kiểm ngư cùng lực lượng không quân khi phát hiện tàu cá đến đường biên giới đã khẩn trương tuyên truyền cho ngư dân để họ không vi phạm ranh giới, thực hiện đúng quy định khi đánh bắt hải sản.
Sau khi đưa bệnh nhân Huỳnh Văn Đơ lên tàu, tổ y tá tàu KN402 đã tiến hành theo dõi, chăm sóc thường xuyên và hiện tại sức khỏe bệnh nhân ổn định, đảm bảo các yêu cầu để di chuyển cùng tàu vào bờ.
Một thời gian dài, hoạt động đánh bắt của ngư dân Bà Rịa-Vũng Tàu gặp khó khăn do nguồn nhiên liệu ngư lưới cụ mang theo trên mỗi chuyến biển hạn chế, các tàu không thể đánh bắt dài ngày.
Hệ thống pháp luật về thủy sản đã được hoàn thiện và cơ bản đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc tế, chống khai thác IUU, đang tiếp tục sửa đổi, bổ sung để tăng cường hiệu lực, hiệu quả.
Tàu Hải quân 473 đã tiếp cận, làm dây, lai kéo tàu cá QNg 90379TS của ngư dân Quảng Ngãi bị hỏng máy về đảo Song Tử Tây để sửa chữa; sức khỏe và tinh thần của ngư dân trên tàu đều ổn định.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1077/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định đến năm 2025.”
Bệnh nhân Lưu Công Ch., quê ở Nam Định, nhập viện ngày 18/8 trong tình trạng sốc, nhiễm khuẩn huyết đã phải duy trì vận mạch, kèm theo nổi ban phỏng nước tím đen ở chân phải.
Trên bãi biển xã Quảng Xuân (huyện Quảng Trạch), cá cơm tươi ngon bán với giá 15.000-20.000 đồng/kg, nên sau một chuyến biển, bình quân mỗi lao động thu được hơn 1 triệu đồng.
Những ngày này, vùng biển gần bờ ở phía bắc tỉnh Quảng Bình xuất hiện các luồng cá cơm lớn, nhiều huyền công suất nhỏ ở huyện Quảng Trạch liên tục ra khơi đánh bắt được nhiều cá cơm, thu lợi lớn.
Các quân y trên đảo Song Tử Tây chẩn đoán bệnh nhân bị giảm áp tuýp 2, mức độ nặng, giờ thứ 12; sau khi được cấp cứu kịp thời, bệnh nhân đã tỉnh táo, các triệu chứng lâm sàng được cải thiện rất rõ.
Các y bác sỹ Trung tâm Y tế thị trấn Trường Sa chẩn đoán anh Lê Quốc Trầm, 44 tuổi, lao động trên tàu QNg 90585 TS, bị chấn thương vùng ngực kín, gãy xương sườn số 8.
Theo chẩn đoán của cán bộ quân y trên Tàu hải quân 416, ngư dân Nguyễn Minh Yên có biểu hiện tai biến nặng, liệt nửa người bên trái, tứ chi không cử động, không nói được, sức khỏe yếu.