Giám đốc Đài khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ, sau ngày 13/10, mực nước trên các sông rạch Cần Thơ bắt đầu xuống chậm nhưng còn ở mức cao, trên mức báo động II (1,9 m) cho đến ngày 15/10.
Tranh thủ nước rút, lực lượng quân đội, công an phối hợp cùng chính quyền các địa phương, người dân tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ, thu dọn đồ đạc, tài sản bị hư hại, để sớm ổn định cuộc sống.
Triều cường sẽ tiếp tục lên cao vào ngày 14/9 và 15/9 ở mức trên 1,9m sau đó bắt đầu xuống dần; các khu vực trũng thấp, ven sông rạch, đường giao thông có cốt nền thấp sẽ bị ngập sâu.
Chiều 15/8, cơn mưa lớn kéo dài tại Thành phố Hồ Chí Minh khiến nhiều tuyến đường trong thành phố ngập như sông, giao thông hỗn loạn khi người dân cố gắng vượt qua làn nước ngập để về nhà.
Tại thành phố Thái Bình, có nơi nước mưa ngập tới đầu gối người lớn, nước tràn lên vỉa hè, tràn vào nhà nhiều hộ dân ở mặt đường, gây khó khăn, nguy hiểm cho người tham gia giao thông...
Chiều 22/6, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xuất hiện cơn mưa lớn kéo dài gần một tiếng đồng hồ khiến nhiều tuyến đường bị ngập sâu, có nơi nước ngập lên tới yên xe gây chết máy.
Sau khi tắt nắng, trời chuyển mây đen và cơn mưa lớn nhanh chóng đổ xuống tại các quận trung tâm và thành phố Thủ Đức; lượng mưa phổ biến 20-30mm; nhiều nhiều tuyến đường ngập sâu.
Ông Nguyễn Xuân Quyết, Giám đốc Công ty Cổ phần thoát nước và xử lý nước thải tỉnh Bắc Ninh cho biết từ 22 giờ ngày 23/4 đến trưa 24/5, lượng mưa trên địa bàn có nơi đo được dưới 150mm, gây ngập úng.
Dự báo ngày và đêm 12/5, vùng hội tụ gió trên cao vẫn tồn tại gây mưa, mưa rào và dông trên diện rộng tại tỉnh Lào Cai, rải rác mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, nếu mực nước biển dâng cao 100cm, khoảng 47,29% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long và 13,20% diện tích Đồng bằng sông Hồng có nguy cơ sẽ bị ngập.
Mực nước đỉnh triều trên các sông rạch ở Cần Thơ sẽ tiếp tục lên cao trong 5 ngày tới. Dự báo đến ngày 5/12, mực nước cao nhất ngày tại Trạm Cần Thơ trên sông Hậu lên cao xấp xỉ mức báo động 2.
Đỉnh lũ trên sông Cái Nha Trang đạt 11,46m, trên báo động 3 là 0,46m, gây ngập lụt nhiều nơi trong tỉnh Khánh Hòa, các tuyến đường giao thông ngập sâu từ 1-1,8m.
Tháng 4 vừa qua, Chính phủ ra Nghị quyết gỡ vướng để TP.HCM tiếp tục triển khai dự án ngăn triều nhưng mọi việc vẫn “giậm chân tại chỗ;” không chỉ nhà đầu tư mà dân đang rất “nóng ruột" dự án xong.
Theo dự báo, từ giờ đến nửa đêm 23/10, những vùng mây dông sẽ tiếp tục gây mưa rào và dông cho các khu vực tại Thành phố Hồ Chí Minh và Nam Bộ; lượng mưa phổ biến từ 10-40mm, có nơi trên 50mm.
Tại một số địa phương ở Nghệ An, các đơn vị tiếp tế thực phẩm cho người dân đang bị cô lập trong vùng ngập lụt; khôi phục các điểm sạt lở trên tuyến đường giao thông khi nước rút.
Theo Cơ quan Khí tượng Hàn Quốc, bão Chathu di chuyển với tốc độ 21km/h đã đổ bộ vào ban đêm; đã có 23 chuyến bay đến và đi từ đảo Jeju bị hủy bỏ ngay trong sáng ngày 17/9.
Do mưa lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh xảy ra vào giờ cao điểm buổi sáng nên nhiều tuyến đường bị ùn ứ, người dân đi lại khó khăn, chật vật dưới màn mưa mù mịt, đường ngập sâu.