Chương trình OCOP sau hơn 3 năm triển khai đã tạo sức lan tỏa sâu rộng, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn dựa trên thế mạnh, lợi thế; đặc biệt là những sản vật, làng nghề truyền thống.
Ninh Thuận tập trung bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình di tích, lễ hội, văn nghệ dân gian, sản phẩm làng nghề truyền thống tiêu biểu của các dân tộc nhằm tạo lợi thế để phát triển du lịch.
Phước Kiều, làng đúc đồng truyền thống 400 năm tuổi ở xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, là một trong số những làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Quảng Nam.
Việc đưa vào khai thác 2 công trình phục dựng khu Phố cổ Tràng An và Hoa Lư nằm trong mục tiêu đưa Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch của Đồng bằng sông Hồng và là điểm đến hấp dẫn của du khách.
Tỉnh đã, đang triển khai nhiều giải pháp để xây dựng, thực hiện chiến lược phát triển, định vị thương hiệu du lịch của tỉnh theo hướng nâng cao chất lượng trên bản đồ du lịch.
Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch cho rằng chính nhu cầu của du kháchđã góp phần thôi thúc chính quyền, người dân có thêm động lực để phát huy vốn quý của di sản.
Là nơi hội tụ đặc trưng chung của văn hóa dân tộc, vùng đất phương Nam với điều kiện đặc thù về khí hậu, địa lý gắn với đời sống lao động của cộng đồng dân cư, hình thành nhiều nét văn hóa đặc sắc.
Nghề làm bánh đa nem ở Thổ Hà, Bắc Giang đã gắn bó với người dân nơi đây và trở thành thương hiệu nổi tiếng khắp cả nước, thậm chí vươn ra cả thị trường thế giới.
Nước lũ tiếp tục về ít cùng việc lưu thông giữa các tỉnh được kiểm soát chặt chẽ để phòng dịch COVID-19 khiến khâu vận chuyển hàng đi tiêu thụ và chở gỗ về để đóng xuồng, ghe gặp trở ngại.
Việc chuyển đổi số trong du lịch nông thôn sẽ giúp thu hút thêm du khách, hỗ trợ du khách chuẩn bị chuyến đi dễ dàng hơn, cung cấp dịch vụ tốt hơn và nắm được hành vi của khách hàng.
Từ chỗ chỉ là nghề phụ, người nông dân tranh thủ làm khi nông nhàn, đến nay, nghề làm tăm hương đã phát triển mạnh, trở thành nghề chính, đem lại nguồn thu nhập chính cho người dân ở Quảng Phú Cầu.
Đi một vòng quanh làng nghề đóng tàu Trung Kiên có thể bắt gặp những chiếc tàu phai màu sơn, hoen gỉ và cũ kỹ; nhiều cơ sở đóng tàu đóng cửa, mặt bằng bỏ trống, máy móc, dụng cụ đóng tàu bị hư hỏng.
Để giữ gìn nghề truyền thống đan gùi, người Ba Na đang truyền dạy cho lớp thanh niên trẻ trong làng cách đan gùi, khuyến khích con cháu sử dụng gùi để mang vác, tham gia trưng bày trong các lễ hội.
Ủy ban Nhân dân thành phố Huế dự kiến sẽ tổ chức Festival Nghề truyền thống Huế 2021 vào nửa cuối tháng 7 năm 2021 nếu dịch COVID-19 được kiểm soát, thay vì kế hoạch ban đầu từ ngày 29/5-26/6.
Trải qua hàng trăm năm lịch sử, ngày nay, người dân làng thêu Đông Cứu (thuộc xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) vẫn gìn giữ lối thêu phục chế long bào để làng nghề không bị mai một.
Làng rèn Phúc Sen, cách TP Cao Bằng khoảng 30km, có lịch sử hơn 300 năm, hiện có khoảng 160 lò rèn đang hoạt động, tạo việc làm cho hơn 300 lao động, mang lại thu nhập ổn định cho người dân.
Chuỗi hoạt động với mục đích bảo tồn các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phố nghề; phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh khu Phố cổ Hà Nội nói riêng và Hà Nội nói chung.
Thường Tín được biết đến là “đất trăm nghề” của Thủ đô khi toàn huyện có 126 làng nghề, trong đó có 48 làng nghề truyền thống, tạo công ăn việc làm ổn định cho hơn 30.000 lao động.
Các chuyên gia nhận định mùa Hè tới sẽ bùng nổ du lịch nội địa sau quãng thời gian người dân lo sợ vì dịch COVID-19 tái bùng phát. Đây cũng chính là lúc lữ hành cần được đánh thức sau kỳ "ngủ đông."